IV. Các giải pháp cho vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lợng lao động thành phố Hà nội:
2. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực:
Chất lợng nguồn nhân lực là con đờng trực tiếp bảo đảm việc làm cho ngời lao động. Chất lợng nguồn nhân lực nớc ta đang có xu hớng không đáp ứng đợc yêu cầu trình độ công việc hiện tại.
ở Hà nội, các thông tin kinh tế xã hội đợc truyền đi nhanh chóng, kịp thời nên việc xây dựng nhận thức đúng đắn cho mọi ngời về nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật và học nghề khá dễ dàng, đã giúp mọi ngời hiểu rằng có nhiều con đờng thăng tiến, và nhiều công việc để kiếm sống. Bất kỳ con đ- ờng làm việc nào cũng đòi hỏi phải có kiến thức. Do vậy ngời dân luôn thất rằng nâng cao trình độ là trách nhiệm của mọi ngời và toàn xã hội. Làm đợc nh vật thì mới có thể đấp ứng yêu cầu của thị trờng lao động đòi hỏi ngày càng khắt khe. Và từ đó mới có thể tính đến khả năng giảm thất nghiệp và thiếu việc làm của một lực lợng lao động đông và phức tạp nh hiện nay ở Hà Nội.
Trong những bất cập của việc đào tạo nghề cho thấy, tỷ lệ và số l- ợng lực lợng lao động thất nghiệp và thiếu việc làm trong sôs lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật ( kể cả lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nh đậi học, cao đẳng...) có xu hớng tăng nhanh. Điều đó báo hiệu rằng đào tạo và dạy nghề cần tránh khuynh hớng chạy theo quy mô, số lợng, tỷ lệ phần trăm đã định sẵn theo kế hoạch mà bỏ qua chất lợng của việc đào tạo. Bởi vì chất l- ợng lao động mơis có thể quyết định giảm thất nghiệp và thiếu việc làm của một lực lợng lao động .
Dạy nghề không thể chỉ dựa vào Nhà nớc hỗ trợ và đào tạo mà cần phải đẩy mạnh xã hội hoá công tác đào tạo và dạy nghề dới mọi hình thức. Ngời lao động học nghề nâng cao trình độ phải học từ nhiều nguồn thông tin khác nhau nh trờng lớp, bạn bè, đồng nghiệp...
Ngoài ra các chính sách hoạch định vấn đề đào tạo và dạy nghề cần quản lý bộ máy đào tạo từ trung ơng đến địa phơng. Trên địa bàn Hà nội có 71 trờng công nhân kỹ thuật, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học do trung ơng quản lý, 17 trờng do địa phơng quản lý. Để kiện toàn bộ máy dậy nghề từ trung ơng đến địa phơng Hà nội cân phải tiếp tục bồi dỡng cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên dạy nghề nhất là địa phơng. Cách nhìn nhận về việc đào tạo nghề cần phải có kế hoạch cụ thể dựa vào tình hình, xu hớng phát triển để dự báo nhu cầu, số lợng, tỷ lệ lao động cần đào tạo theo mỗi ngành nghề khác nhau. Từ đó có thể có giải pháp, kế hoạch và chơng trình đào tạo nâng cao chất lợng, hiệu quả của công tác này trên địa bàn trong những năm tới. Đồng thời bảo đảm sự cân bằng về cơ cấu đào tạo, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lãnh thổ của các loại lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật khác nhau. Có thực hiện đợc những yêu cầu trên thì công tác đào tạo và dậy nghề mới có thể nâng cao chất l- ợng nguồn nhân lực theo nhu cầu của thị trờng lao động và trực tiếp giảm một phần thất nghiệp và thiếu việc làm đang trầm trọng trong lực lợng lao động Hà nội.
2.2. áp dụng chơng trình quốc gia giải quyết việc làm trên địa bàn Hà Nội:
Để giải quyết vấn đề trớc mắt và lâu dài về lao động, việc làm năm 1998, chính phủ đã phê duyệt chơng trình mục tiêu quốc gia về việc làm và Hà nội đã đang và sẽ nghiên cứu nó đa vào thực hiện ngay có hiệu quả. Hà nội đã chỉ đạo các cấp thực hiện chơng trình việc làm gắn với các chơng trình khác nh xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế trang trại... Hà nội xác định mục tiêu vĩ mô và trao trách nhiệm cho các địa phơng với quyền hạn tơng ứng. Chơng trình việc làm có chủ trơng xuyên suốt bao trùm, quyết định sử dụng có hiệu quả lao động, giảm thất nghiệp, chống sa thải hàng loạt, bố trí lại cơ cấu đầu t, những cân đối lớn của nền kinh tế với tinh thần tích cực và phù hợp với tình hình mới, tiếp tục đổi mới đồng bộ hơn về chính sách, thể chế để phát triển kinh tế, giải phóng và phát huy mọi nguồn lực, tiềm năng tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động, gia đình và doanh nghiệp sản xuất có hiệu quả tạo mở việc làm, giảm thiểu thất nghiệp và thiếu việc làm. Chơng trình việc làm tập trung và dựa trên cơ sở tổ chức, phân công lại lao động xã hội phát huy tiềm lực của các thành phần kinh tế, phân phối lại lao động theo lãnh thổ, xây dựng vùng kinh tế xã hội gắn lao động với đất đai và tài nguyên, đẩy mạnh xuất khẩu lao động, tổ chức đào tạo và đào tạo lại, phổ cập nghề cho lao động theo yêu cầu của sản xuất và thị trờng lao động.
Sự hỗ trợ của quỹ quốc gia giải quyết việc làm cần phải tính đến hiệu quả, điều chỉnh bổ sung và sửa đổi chính sách cho vay và làm kinh tế. Từ đó giảm thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lợng lao động d thừa bằng cách tạo mở việc làm. Hà nội cũng đã theo dõi và sử dụng nguồn quỹ này phục vụ tốt cho công tác giải quyết việc làm. Tính từ năm 1997-1999 với tổng số vốn là 119437 triệu đồng, quỹ quốc gia giải quyết việc làm đã tham gia hỗ trợ và đầu t cho 1553 dự án đã thu hút và tạo việc làm cho 79283 lao động có việc làm ổn định và tơng đối ổn định. Mặc dù tổng số vốn hỗ trợ cho Hà nội chỉ bằng 3,23% so với tổng quỹ cả nớc song kế hoạch chi tiêu và kết quả thực hiện quỹ của Hà nội đã thực sự gắn với đối tợng là ngời thất nghiệp và thiếu việc làm đồng thời kiểm soát đợc đối tợng này. Và dự kiến giảm đợc số lợng và tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm trong thời gian tới.
Hiện nay cần có các chính sách kịp thời bảo vệ việc làm và thu nhập cho ngời lao động trong quá trình tổ chức lại sản xuất, cổ phần hoá. Tuy nhiên hiện nay ở nớc ta các chính sách này còn cha đợc hoàn thiện. Việc áp dụng xúc tiến thực hiện chơng trình giải quyết việc làm có hiệu quả đã và đang đợc quan tâm. Hàng năm, theo thống kê của Sở lao động thơng binh và xã hội Hà nội, số lao động đợc giải quyết việc làm tăng rõ rệt, từ 48000 lao động năm 1996, 50500 năm 1997, 53625 năm 1998, 55604 năm 1999 bằng nhiều hình thức khác nhau. Do đó số lợng và tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm đã đợc hạn chế một phần nhờ công tác giải quyết việc làm.
Trên địa bàn Hà nội có khá nhiều thông tin và lao động việc làm đ- ợc lan truyền. Thị trờng lao động Việt nam nói chung và Hà nội nói riêng trong một vài năm gần đây đã có sự phát triển nhanh về quy mô và chất lợng. Thông tin hai chiều từ ngời sử dụng lao động và ngời lao động đã đợc khai thông kịp thời chính xác và hiêụ quả. Thực hiện kế hoạch đợc giao, sở lao động thơng binh và xã hội Hà nội đã chỉ đạo công tác tổ chức, điều tra lao động việc làm, thu nhập, xử lý thông tin về thị trờng lao động Hà nội và công bố tình hình công khai hàng năm.
Tổ chức các hoạt động xây dựng, bổ sung các chính sách, các thông tin thị trờng lao động, tuyên truyền, kiểm tra đánh giá từng chơng trình hoạt động.
Tổ chức đào tạo nghề gắn với sản xuất và thị trờng sức lao động khẩn trơng đào tạo lao động có trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật cao đáp ứng yêu cầu của khu công nghiệp, khu chế xuất và xuất khẩu lao động. Đồng thời mở rộng đào tạo nghề ngắn và trung hạn với phơng châm cần gì học nấy đặc biệt là đào tạo nghề cho lao động nông thôn ngoại thành.
Xây dựng hệ thống thông tin, các trạm quan sát, phân tích và đánh giá sự biến động của thị trờng sức lao động. Trong đó có mở rộng thị trờng xuất khẩu lao động, tổ chức đào tạo nghề, ngoại ngữ cho lao động xuất khẩu, lao động làm các công ty có vốn đầu t nớc ngoài, lao động thực hiện hợp đồng, hợp tác, gia công chế biến cho nớc ngoài... tăng cờng và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thông tin thị trờng lao động, đặc biệt là các thông tin về chỗ làm việc trống, chỗ làm việc mới và nhu cầu đào tạo của các doanh nghiệp. Hoạt động của các trung tâm cung ứng lao động và dịch vụ việc làm đáp ứng yêu cầu số lợng, chất lợng lao động cho các doanh nghiệp. Hệ thống trung tâm dịch vụ lao động này tựa nh ngòi t vấn mách bảo cho ngời lao động những thông tin sát sờn nhất có liên quan đến đào tạo và việc làm để họ có thể hoà nhập với thị trờng lao động một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Đồng thời các trung tâm cũng giúp họ chọn nghề nghiệp đúng đắn, phù hợp với khả năng, sắp xếp lại công việc cho ngời tìm việc vào đúng vị trí cần tìm và ngợc lại. Đây là những ngời trung gian đáng tin cậy trong thông tin thị trờng lao động, các trung tâm dịch vụ việc làm của Hà nội cũng có vai trò đắc lực trong việc giới thiệu ngời lao động với việc làm và việc làm với ngời lao động góp phần giảm bớt thất nghiệp và thiếu việc làm.