Chi phí:

Một phần của tài liệu NH107 pot (Trang 48 - 50)

Tỷ trọng các khoản mục chi phí thể hiện trong (Biểu số 2.9) cho thấy không có thay đổi lớn, các khoản mục chủ yếu gồm: Chi phí cho hoạt động kinh doanh, chi phí cho cán bộ nhân viên và chi phí quản lý.

- Chi phí không phải lãi suất: Khoản chi này biến động từ 25 đến 35% trong tổng chi phí và thực chất là những khoản chi cho cán bộ công nhân viên, chi về tài sản... Các khoản chi khác chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.

- Chi phí cho cán bộ nhân viên: Chiếm khoảng 10% trong tổng chi phí, tỷ lệ của khoản chi này khá ổn định do cơ chế tài chính của NHCT Việt Nam điều hành

2.6.2.1. Chi phí cho hoạt động kinh doanh.

Theo phân loại trong chi phí cho hoạt động ngân hàng thì mục chi này bao gồm các chi phí đợc coi là bắt buộc nh chi trả lãi tiền gửi, tiền vay, chi phí sử dụng vốn điều hoà NHCT Việt Nam, chi kinh doanh ngoại tệ, chi trích lập quỹ dự phòng rủi ro và chi khác về hoạt động kinh doanh nh chi hoa hồng dịch vụ.

Năm 2000 chi phí này giảm 28% so với năm 1999, năm 2001 tăng 43% so với năm 1999 do nguồn vốn huy động tăng, giảm tơng ứng, khoản chi này phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Lãi suất huy động vốn: Lãi suất huy động vốn giảm dần qua các năm từ 1999 đến 2000, đây là thời điểm các ngân hàng không đầu t cho vay phát triển, mở rộng tín dụng đợc nên hạ lãi suất cho vay nhằm thu hút khách hàng, nguồn vốn không sử dụng hết nên để đảm bảo lợi nhuận, các NHTM đều hạ

lãi suất đầu vào.

- Kết cấu nguồn vốn ảnh hởng đến chi phí: Có thể giảm đợc một phần chi trả lãi do kết cấu nguồn vốn thay đổi (giả sử tổng nguồn vốn không đổi). Đó là tỷ trọng các loại nguồn vốn sẽ chiếm tỷ lệ cao nh vốn tiền gửi trên tài khoản thanh toán.

Thực tế nguồn này qua các năm không tăng và nếu xét về tỷ trọng trong tổng nguồn vốn huy động lại giảm do tổng nguồn huy động tăng. Việc làm lãi suất huy động bình quân giảm có lợi cho kinh doanh ngân hàng, qua đó ngân hàng sẽ giảm đợc chi phí trả lãi so với các loại nguồn có lãi suất cao thay thế. Khó khăn để phát triển nguồn vốn này là do hầu hết các doanh nghiệp không đủ vốn cho sản xuất kinh doanh, ít có hớng đầu t phát triển lâu dài, vì vậy không có nguồn dự trữ.

- Chi khác về hoạt động kinh doanh: Mục này ngoài chi phí trích lập quỹ dự phòng rủi ro, trích bảo hiểm tiền gửi còn có chi hoa hồng... thực tế nguồn chi này qua các năm không lớn vì NHCT Hà Nam trích theo phân bổ của NHCT Việt Nam và điều đó không thể hiện thực chất chi cho hoạt động kinh doanh theo thực tế tại chi nhánh. Chi hoa hồng môi giới hiện nay theo quy chế của NHCT Việt Nam tỷ lệ chi quá nhỏ, ngoài ra muốn chi đợc còn phụ thuộc rất nhiều vào các quy định tài chính của Nhà nớc.

2.6.2.2. Chi phí cho cán bộ nhân viên.

Mục này chiếm từ 8-15% tổng chi phí qua các năm. Năm 2000 có mức chi cao nhất, bình quân đầu ngời trên tháng đạt 1,74 triệu tăng 69,8% năm 1999 và tăng hơn năm 2001 là 40,6%, trong khi năm 2001 mọi hoạt động ngân hàng tăng hơn năm 2000.

Thực tế đó chỉ ra rằng chi phí cho cán bộ nhân viên phụ thuộc không nhiều vào sự tăng trởng của hoạt động ngân hàng mà quỹ lơng, ngoài việc tính theo lợi nhuận thực tế còn phụ thuộc nhiều vào sự điều hành của NHCT Việt Nam khống chế mức chi lơng tối đa, mang tính điều hoà trong toàn hệ thống. Do vậy, quỹ tiền lơng mang tính ổn định, việc trả lơng mang nặng tính bình quân, cha gắn tiền lơng với quy mô và chất lợng hoạt động. Trong những năm qua, việc khống chế chi lơng trên đã phần nào làm triệt tiêu động lực phấn đấu tăng năng suất lao động và hiệu quả công tác của cán bộ.

Theo cơ chế tiền lơng của NHCT Việt Nam, quỹ tiền lơng đợc chi tối đa là 1,5 lần lơng cơ bản, tỷ lệ này phụ thuộc vào quỹ thu nhập tạo lập của chi nhánh song không vợt mức tối đa. Nếu chi nhánh có đầy đủ các khả năng vợt xa mức chỉ tiêu thì đây là một hạn chế không kích thích tăng trởng, mâu thuẫn giữa lợi ích của ngời lao động với năng suất, cờng độ lao động và hiệu quả

kinh doanh của đơn vị.

2.6.2.3. Chi phí quản lý.

NHCT Việt Nam giao kế hoạch chi phí quản lý hàng năm cho các chi nhánh căn cứ trên kế hoạch kinh doanh đợc duyệt và có điều chỉnh vào cuối năm để các chỉ tiêu phù hợp với thực tế kinh doanh tại các chi nhánh, thể hiện tính tập trung trong quản lý chi phí của NHCT Việt Nam trong điều kiện các định mức chi phí của bộ Tài chính cha phù hợp thực tế hoạt động kinh doanh và nhất là kinh doanh tiền tệ.

Biểu số 2.10: Thực hiện chi phí quản lý.

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 1999Kế Năm 2000 Năm 2001

hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện

1. Chi mua công cụ lao động 2. Chi bảo dỡng sửa chữa tài sản 3. Chi thuê tài sản

4. Chi vật liệu, giấy tờ in 5. Chi tuyên truyền quảng cáo 6. Chi về kho quỹ

7. Chi khác

8. Lợi nhuận hạch toán

75 16 30 110 23 20 440 2.000 102 133 23 102 13 24 345 2.369 150 230 30 130 50 460 2.500 127 245 24 114 16 19 362 4.328 140 220 15 130 70 590 1.000 60 131 16 80 24 31 350 -681 Nguồn: Cân đối kế toán tổng hợp NHCT Hà Nam (năm 1999-2001). Các chi phí quản lý do NHCT Việt Nam giao mang tính kế hoạch, bao cấp không thực tế với hoạt động kinh doanh của chi nhánh, biểu hiện thực tế là trong khi các nguồn lực, tài sản của ngân hàng tăng thì chi phí quản lý không tăng về số tơng đối và kế hoạch giao chỉ còn mang tính đề phòng các chi nhánh chi quá mức chi phí quản lý đợc giao.

Trong quản lý về chi phí thì chi khác là mục chi phí có thể tiết kiệm đợc ở mức chi hợp lý, phân tích mục chi cho thấy phần chi khác chiếm tỷ trọng lớn trên 50% tổng chi phí quản lý. Theo quy luật thông thờng khoản chi này giảm tơng đối trong kết cấu chi mới hợp lý. Chi sửa chữa bảo dỡng tài sản nên thực hiện theo quy định, định mức của bộ Tài chính, cần giao và quy trách nhiệm quản lý tài sản thật tốt sẽ giảm chi phí bất hợp lý.

Một phần của tài liệu NH107 pot (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w