- Con gái tôi vẽ đây? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!
ngắm trăng
(Hồ Chí Minh)
I. Về tác phẩm
1. Hoàn cảnh sáng tác
Tháng 8-1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó (Cao Bằng) bí mật lên đờng sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam, nhng khi đến gần thị trấn Túc Vinh thì Ngời bị chính quyền địa phơng ở đây bắt giữ, giải đi khắp gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đoạ hơn một năm trời. Thời gian này, Ngời đã viết Nhật kí trong tù bằng thơ chữ Hán, gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt. Tập thơ thể hiện một tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng kiên cờng và nghệ thuật thi ca đặc sắc.
2. Tác phẩm
Bài thơ Ngắm trăng đợc trích trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh.
II. Kiến thức cơ bản 1. Về các câu thơ dịch:
- Câu thứ hai trong nguyên tác có nghĩa là “Trớc cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?”. Câu thơ dịch dịch thành: Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ đã làm mất đi cái xốn xang, bối rối của nhân vật trữ tình (cũng là mất đi sự lãng mạn và nhạy cảm trớc thiên nhiên trong tâm hồn của Bác).
- Hai câu thơ cuối (bản dịch) cũng kém phần đăng đối hơn so với phiên âm. Hơn nữa từ nhòm và ngắm trong câu cuối là hai từ đồng nghĩa, khiến cho lời dịch không bảo đảm đợc sự cô đúc của ý tứ và thể thơ.
2. Thờng ngời ta ngắm trăng vào những lúc thảnh thơi, th thái. Thế nhng ở đây, Hồ Chí Minh lại ngắm trăng trong một hoàn cảnh rất đặc biệt: ở trong tù. Khi Bác nói “Trong tù không rợu cũng không hoa” thì không có nghĩa là Bác đang than thở cũng không phải đó là một lời phê phán. Chỉ có thể nghĩ rằng, trớc đêm trăng tuyệt đẹp ấy, Bác mong đợc thởng trăng một cách trọn vẹn (và đúng là thật tiếc nếu không có rợu, có hoa). Chính việc nhớ đến rợu và hoa trong cảnh ngục tù này đã cho thấy, ngời tù không hề vớng bận gì về vật chất và những gian nan mà mình đang phải chịu. Ngời tù vẫn ung dung tự tại, vẫn thả hồn mình cùng với thiên nhiên.
3. Hai câu cuối của bài thơ chữ Hán đối nhau rất chỉnh: Nhân hớng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Các từ chỉ ngời (nhân, thi gia) và các từ chỉ trăng (nguyệt) đặt ở hai đầu, ở giữa là cửa nhà tù (song). Thế nhng, giữa ngời và trăng vẫn tìm đợc sự giao hoà với nhau. Cấu trúc đối này đã làm nổi bật tình cảm mãnh liệt giữa ngời và trăng, nổi bật sự gắn bó thân thiết của một mối quan hệ từ lâu đã trở thành tri kỉ (Bác với trăng).
4. Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện lên trong bài thơ nổi bật ở khía cạnh ngời chiến sĩ không chút bận tâm về gông cùm, đói rét, Tr… ớc khó khăn, Bác vẫn giữ đợc phong thái ung dung, tự tại. Bài thơ còn thể hiện nổi bật tâm hồn nghệ sĩ của Bác Hồ, một tâm hồn luôn rộng mở với thiên nhiên.
5*. Nhận xét của Hoài Thanh: “Thơ Bác đầy trăng” là có ý chỉ thơ Bác có nhiều bài viết về trăng. Hơn nữa còn có nhiều bài miêu tả trăng rất đẹp và ấn tợng, ví dụ:
- Các bài nh: Ngắm trăng (vọng nguyệt), Trung thu, Đêm thu (Thu dạ), là… những bài thơ nằm trong tập Nhật kí trong tù.
- Các bài nh: Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu), Cảnh khuya, Tin thắng trận (Báo tiệp), là những bài Bác viết trong thời kì kháng chiến chống Pháp.…
trong những bài thơ đợc Bác làm khi phải chịu cảnh tù đày. Song có thể nói, mỗi bài thơ Bác viết về trăng lại có những nét riêng: trăng đầy sức sống, đầy sức xuân trong Rằm tháng giêng; trăng thi vị và tri kỉ trong Báo tiệp (Tin thắng trận), Nói… chung, ở tất cả những bài này, Bác đều đã cho ngời đọc thấy vẻ đẹp của một tâm hồn thi sĩ, luôn mở rộng lòng để giao hoà cùng với thiên nhiên.
IIi. rèn luyện kỹ năng
Đọc bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện những suy nghĩ lắng sâu của tác giả.
đi đờng
(Hồ Chí Minh)
I. Về tác phẩm
Đi đờng cũng là một bài thơ trong tập Nhật kí trong tù. Bác viết bài thơ này để ghi lại cảm hứng lúc đi đờng khi bị giải từ nhà lao này đến nhà lao khác.
II. Kiến thức cơ bản
1. Đọc kĩ các phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, các chú thích để hiểu rõ nghĩa của các câu thơ.
2. Bài thơ này thể hiện rất rõ kết cấu của thể thơ tứ tuyệt Đờng luật, bám theo trình tự kết cấu này sẽ nắm đợc mạch triển khai tứ thơ:
- Câu đầu - câu khai (khởi), mở ra ý thơ : nói đến sự gian lao nh là điều hiển nhiên của ngời đi đờng, ý thơ thấm thía từ sự trải nghiệm của ngời đang trên hành trình gian nan (Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan).
- Câu tiếp - câu thừa có vai trò mở rộng, triển khai, cụ thể hoá ý đã đợc mở ra ở câu khai : khó khăn, gian nan của ngời đi đờng đợc cụ thể bằng hình ảnh lớp lớp núi non hiểm trở trên hành trình mà ngời đi phải vợt qua (Trùng san chi ngoại hựu trùng san).
- Câu 3 - câu chuyển, chuyển ý, câu này rất quan trọng trong việc bộc lộ tứ thơ. Hàm ý của bài tứ tuyệt bộc lộ bất ngờ ở câu này : Khi đã vợt các lớp núi lên đến đỉnh cao chót vót (Trùng san đăng đáo cao phong hậu).
- Câu 4 - câu hợp, quan hệ chặt chẽ với câu chuyển thành một cặp câu thể hiện rõ ý chuyển và thâu tóm lại ý tứ của toàn bài : Thì muôn dặm nớc non thu cả vào
trong tầm mắt (Vạn lí d đồ cố miện gian).
Tình cảm, cảm xúc, các hình tợng nghệ thuật của bài thơ vận động theo kết cấu này. Nh thế, cấu thứ ba nh là một cái bản lề tạo ra bớc ngoặt về ý cho cả bài thơ.
3. Việc sử dụng liên tiếp các điệp từ (tẩu lộ, trùng san) trong cả bản chữ Hán và bản dịch thơ có hiệu quả rất lớn trong việc tạo nên hiệu quả nghệ thuật cho bài thơ. Việc lặp lại hai chữ tẩu lộ đã làm nổi bật ý thơ đờng đi thật khó khăn gian khổ. Việc lặp lại các chữ trùng san, hựu trùng san cũng vậy. Các chữ này tiếp tục nhấn mạnh cái khó khăn đang nối tiếp, chồng chất khó khăn nh tạo ra một cái nền vững chắc để khẳng định cái sức mạnh của tinh thần ở phía sau.
4. Câu thơ thứ hai:
Trùng san chi ngoại hựu trùng san. (Núi cao rồi lại núi cao trập trùng).
khắc hoạ cái khó khăn chồng chất của ngời đi đờng (vừa đi hết lớp núi này lại gặp ngay lớp núi khác). Các dãy núi nối tiếp cứ nh bất tận, triền miên. Nhân vật trữ tình nh đang cảm nhận một cách rõ ràng hơn cái khó khăn của đờng đi nói chung và của con đờng cách mạng nói riêng, để từ đó suy ngẫm về tinh thần của ngời chiến sĩ trớc gian nan.
Đến câu thơ cuối:
Vạn lí d đồ cố miện gian.
(Thu vào tầm mắt muôn trùng nớc non).
Con ngời từ t thế bị đày đoạ tởng nh không thể nào vợt qua nổi bỗng trở thành một du khách ung dung say ngắm cảnh non sông. Câu thơ cuối diễn tả niềm hạnh phúc bất ngờ nhng xứng đáng đến với con ngời đã kì công trèo qua bao dãy núi vô cùng gian khổ.
Ngoài nghĩa miêu tả, câu thơ thứ hai và câu thơ cuối còn mang nghĩa khác. Những con đờng núi gian nan hiểm trở kia gợi ra hình ảnh con đờng cách mạng đầy gian nan thử thách, đầy những hi sinh. Và niềm vui ở câu thơ cuối đâu chỉ là niềm vui của con ngời đã vợt qua bao dãy núi. Nó còn là niềm vui, niềm hạnh phúc của ngời chiến sĩ cách mạng khi cách mạng thành công sau bao gian khó, hi sinh.
triết lí (triết lí ẩn dới cái vỏ miêu tả và tự sự). Đi đờng, vì thế có hai lớp nghĩa: nghĩa đen miêu tả, kể lại những gian khó của việc đi đờng núi, nghĩa bóng ngụ ý về con đờng cách mạng, về đờng đời. Qua bài thơ, Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nêu ra một chân lí: con đờng cách mạng là lâu dài và gian khổ, nhng nếu kiên trì và bền bỉ, thì nhất định sẽ đạt tới thành công.
iII. rèn luyện kỹ năng
Đọc bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, chú ý cách ngắt nhịp và sử dụng thanh điệu ở câu 2:
Trùng san chi ngoại / hựu trùng san
Cả câu thơ chỉ có hai thanh trắc (ngoại, hựu) nhng lại nằm ngay ở điểm nhấn quan trọng: chỗ ngắt nhịp. Do đó câu thơ nh bị kéo trĩu xuống trớc khi trở lại trạng thái thăng bằng. Chi tiết này rất gợi hình, gợi cảm. Đọc lên có thể hình dung ra ngay một con đờng rừng với những đoạn đèo dốc thăm thẳm.
Câu thơ dịch cũng thể hiện đợc ít nhiều ấn tợng đó:
Núi cao / rồi lại / núi cao / trập trùng
Nhịp 2/2/2/2 cùng với cách sử dụng thanh điệu đặc biệt (trong mỗi nhịp đều có một thanh trắc đi với một thanh bằng) đã diễn tả phần nào những gian khổ của ngời tù trên đờng đi đày.