- Con gái tôi vẽ đây? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!
Bản tờng trình
ngữ, ngời tiếp nhận...) cần nêu đầy đủ những thông tin sau:
+ Địa điểm, thời gian xảy ra sự việc. + Những ngời có liên quan đến sự việc. + Trình tự, diễn biến sự việc.
+ Nguyên nhân sự việc. + Mức độ thiệt hại (nếu có).
+ Trách nhiệm của ngời viết trong trờng hợp sự việc đó gây ra hậu quả. + Những đề nghị cụ thể (nếu có).
3. Thể thức của một văn bản tờng trình : a) Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi chính giữa)
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập − Tự do − Hạnh phúc b) Địa điểm và thời gian tờng trình (ghi góc bên phải)
..., ngày... tháng...năm 2005
c) Tên văn bản (ghi chính giữa và thờng dùng chữ đâm hoặc in hoa)
Bản tờng trình
(Về việc...)
d) Ngời hoặc cơ quan nhận bản tờng trình:
Kính gửi: ...
e) Nội dung tờng trình: tờng trình cụ thể, chi tiết diễn biến sự việc.
g) Kết thúc : Lời đề nghị, cam đoan (nếu cần); chữ kí và họ tên của ngời làm tờng trình.
Ii. rèn luyện kĩ năng
1. Chỗ sai trong việc sử dụng các văn bản :
b) Không dùng văn bản tờng trình mà dùng Báo cáo kế hoạch thực hiện đại hội.
c) Không dùng bản tờng trình mà phải dùng Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch.
2. Một số tình huống cần làm bản tờng trình :
− Trong lớp xảy ra một vụ lộn xộn, lớp trởng phải làm tờng trình nộp lên Ban Giám hiệu.
− Một bạn trong lớp bị mất cặp sách khi cả lớp ra sân tập thể dục. Bạn đó viết bản tờng trình để nộp cho cô giáo chủ nhiệm.
3. Em hãy dựa vào hai tình huống vừa nêu ra trong bài tập (2) ở trên để viết bản tờng trình theo mẫu đã có trong sách giáo khoa.
Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt
(tiếp theo)
I. Kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định
Xác định kiểu câu:
- Kiểu câu cầu khiến: câu (a), (e). - Kiểu câu trần thuật: (b), (h). - Kiểu câu cảm thán: (g). - Kiểu câu nghi vấn: (c), (d). II. Hành động nói
1. Khớp các hành động nói vào các kiểu câu: - (a): Bộc lộ cảm xúc.
- (b): Phủ định. - (c): Khuyên. - (d): Đe doạ. - (e): Khẳng định.
2. Viết lại câu (b) và (d):
- Câu (b): …Chứ cháu không dám bỏ bễ tiền su nhà nớc đâu!
- Câu (d): Nếu không có tiền nộp su cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà
mày đi, chứ đâu chỉ có chửi mắng thôi.
III. Lựa chọn trật tự từ trong câu 1. Có thể chuyển từ rón rén đến các vị trí sau: - Lên đầu câu.
- Xuống cuối câu. - Đứng ngay sau từ lớn. 2. Có thể viết lại câu:
Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không
nói đợc câu gì.
Nh sau:
a) Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng quá, không nói đợc câu gì.
b) Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói đợc câu
gì, hoảng quá.
c) Anh Dậu hoảng quá, vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói đợc câu gì.
3. Cách viết của nhà văn đã làm nổi bật đợc trạng thái hoảng sợ của nhân vật Anh Dậu ở thời điểm đó. Trong khi đó ba cách diễn đạt còn lại lại nhấn mạnh vào sự xảy ra đồng thời giữa trạng thái với các hành động khác.