vào “thế giới cổ tích” Tấm Cám:
( Giáo viên hướng dẫn học sinh kể sáng tạo lại truyện.Chú ý về giọng điệu:
sức biểu cảm của giọng điệu).
Yêu cầu: Học sinh kể sáng tạo toàn bộ câu chuyện
Yêu cầu: Học sinh tóm tắt truyện một cách ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu. Hỏi: Theo em, cốt truyện phát triển theo mấy tiến trình ? Nội dung cơ bản của mỗi tiến trình ?
Hỏi :Đọc xong truyện hình ảnh nào gợi cho em ấn tượng sâu sắc nhất?( Khơi gợi cho học sinh tự bộc lộ)
Hỏi: Vì sao nói Tấm Cám là kiểu truyện quen
thuộc trên thế giới lại đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam? (Đã phô tô bản tóm tắt các dị bản của
ngọt, nịnh nọt.
Giọng Tấm gọi Bống: dịu dàng, trìu mến, thân thương.
Giọng con gà: Rõ ràng, dứt khoát.
Giọng mụ dì ghẻ ở đám hội: Mỉa mai, đay nghiến,chì chiết
Giọng vua và bà cụ hàng nước: Dịu dàng, tha thiết, chân tình.
Giọng Tấm cảnh cáo Cám: Rõ ràng, dứt khoát, đe doạ).
(Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt theo tiến trình của cốt truyện, chú ý vào những chi tiết được coi làm đầu mối của truyện: Yếm đỏ, Bụt giúp, cá Bống, đi hội, thử giầy, sự hoá thân của Tấm, vua nhận ra và rước Tấm về cung, mẹ con Cám bị trừng phạt). Dự kiến trả lời:
- Theo hai tiến trình:
+ Tiến trình I: Từ đầu đến khi Tấm được chọn làm hoàng hậu.
+ Tiến trình II: Từ lúc Tấm về nhà giỗ bố đến lúc ở với bà cụ hàng nước rồi lại gặp vua.
- Nội dung (Tương ứng của hai tiến trình) + Trình bày thân phận của Tấm (Cô gái mồ côi) và con đường đến với hạnh phúc của cô.
+ Cuộc đấu tranh gian nan, quyết liệt để giành và giữ hạnh phúc của Tấm.
Cả hai tiến trình đều thể hiện mơ ước “ở hiền gặp lành” và triết lý về hạnh phúc của nhân dân lao động xưa.
* Dự kiến trả lời: Hình ảnh cô Tấm Hình ảnh ông Bụt Sự hoá thân Kết thúc truyện. * Dự kiến trả lời:
- Là kiểu truyện quen thuộc trên thế giới: + Thống kê năm 1955 của nhà nghiên cứu Nga về kiểu truyện Tấm Cám trên thế giới:
Hỏi: Vì sao nói Tấm là nhân vật tiêu biểu của kiểu nhân vật mồ côi trong truyện cổ tích thần kì?
Hỏi: Những tình huống: Thưởng yếm đỏ, cái chết của cá Bống, vua mở hội, rơi giày... gợi cho em những suy nghĩ gì về thân phận của Tấm và mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con dì gh?
Ví dụ: Lọ Lem (Pháp), Cô Tro Bếp (Đức), Nàng Diệp Hạn (Trung Quốc), Con cá vàng (Thái Lan), Truyện con rùa
(Mianma), Nêang Cantoc (Campuchia). - Đậm đà bản sắc dân tộc: Biểu hiện ở:
+ Bức tranh thiên nhiên gần gũi, quen thuộc: Cây cau, giếng nước, ruộng đồng làng quê. + Phong tục sinh hoạt hàng ngày: Mò cua bắt tép, chăn trâu, hội làng.
+ Những nét riêng của cô Tấm +Đặc sắc của yếu tố thần kì
+ Hình ảnh miếng trầu têm cánh phượng. Sức biểu cảm của truyện- một biểu hiện dân tộc tính của Tấm Cám.