Tính tiền mặt hàng, đƣa ra giá hàng hóa, tìm vận tốc, tuyển nghĩa vụ quân

Một phần của tài liệu Khai thác yếu tố thực tiễn trong dạy học chủ đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình, hệ bất phương trình Đại số 10 cơ bản (Trang 38 - 39)

quân sự

a) Tính tiền mặt hàng

Chúng ta thƣờng thấy các cô, các chị buôn bán ngoài chợ tính tiền rất giỏi, giả sử nhƣ 1kg cá lóc có giá là 70000 đồng. Khi cân cho khách 3,8kg họ đƣa ra giá tiền ngay là 266000 đồng. Khả năng này có thể do buôn bán nhiều mà có hoặc do “trời sinh”. Trong Toán học khả năng này đƣợc giải thích thông qua bài toán:

Tìm y3.70000 8. x biết rằng 10.x70000tƣơng đƣơng với việc tìm: 3.70000 8.

y  x, với 70000

7000 3.70000 8.7000 266000 10

x   y   (đồng).

Từ đây, có thể làm cho học sinh thích thú, say mê và học tốt hơn thông qua những câu chuyện nhƣ thế.

b) Đưa ra giá hàng hóa

Việc giải các phƣơng trình luôn luôn tồn tại trong đời sống chúng ta. Chẳng hạn một học sinh đi mua 5 cây kem với giá là 17.500 đồng, từ đây học sinh này

cũng nhƣ ai trong chúng ta cũng đều biết giá của một cây kem là 3.500 đồng. Có đƣợc điều này là do trong Toán học luôn tồn tại những bài toán sau:

Giải phƣơng trình: ax b 0 Cụ thể là phƣơng trình: 5.x75000 Suy ra 17500

3500 5

x  .

c) Tìm vận tốc

Xuất phát từ khái niệm hàm số, dẫn đến các phƣơng trình bậc nhất, bậc hai trong Toán học, những phƣơng trình này luôn phản ánh thực tế thông qua các công thức quen thuộc, chẳng hạn việc tìm ra vận tốc của phƣơng tiện nhƣ: xe máy đi quãng đƣờng 60 km trong thời gian 1 giờ 30 phút. Cho ta câu trả lời nhƣ sau:

60 40 1,5 s v t    (km/h)

Tƣơng tự, khi tìm cƣờng độ dòng điện I với công thức U I

R

 ; (U là hiệu điện thế, Rlà điện trở).

d) Tuyển nghĩa vụ quân sự

Theo quy định của pháp luật nƣớc ta về tuyển nghĩa vụ quân sự thì công dân nam không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngƣỡng tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, nơi cƣ trú, có độ tuổi từ đủ mƣời tám tuổi đến hết hai mƣơi lăm tuổi, sức khỏe tốt thì đƣợc gọi nhập ngũ. Việc chọn lựa này đòi hỏi phải chính xác và cẩn thận, kết quả đƣa ra phải đƣợc kiểm tra lại ít nhất 1 lần. Chúng ta thƣờng thấy điều tƣơng tự nhƣng ở những con số. Chẳng hạn yêu cầu giải bất phƣơng trình

2

43 450 0

xx  , kết quả cho tập nghiệm 18 x 25.

Một phần của tài liệu Khai thác yếu tố thực tiễn trong dạy học chủ đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình, hệ bất phương trình Đại số 10 cơ bản (Trang 38 - 39)