lớp thƣờng xuyên, khi việc dự giờ đã trở thành nề nếp, sẽ tạo ra bầu không khí thuận lợi để hiệu trƣởng kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên nhƣ một việc bình thƣờng. Việc giáo viên thƣờng xuyên dự giờ lẫn nhau sẽ cung cấp cho hiệu trƣởng những thông tin giờ dạy, làm cho những đánh giá có độ tin cậy cao.
+ Cùng với việc kiểm tra trực tiếp giờ dạy, hiệu trƣởng cần chú đến các hình thức kiểm tra gián tiếp khác nhƣ phỏng vấn học sinh, trao đổi với giáo viên về tình hình thực hiện chƣơng trình trong nhà trƣờng.
+ Chú ý cải tiến phƣơng pháp dạy và phƣơng pháp học là hai mặt của vấn đề theo phong trào "Dạy tốt - Học tốt".
- Quản lý hồ sơ chuyên môn: Hồ sơ chuyên môn của giáo viên là phƣơng tiện phản ánh khách quan công tác chuyên môn và năng lực sƣ phạm của ngƣời giáo viên giúp cho hiệu trƣởng nắm chắc tình hình dạy học của giáo viên trong nhà trƣờng.
- Quản lý hồ sơ chuyên môn trong các cơ sở giáo dục mầm non cần tập trung vào các loại hồ sơ sau: Kế hoạch chuyên môn năm học, tập bài soạn, phiếu đánh giá trẻ, sổ dự giờ thăm lớp, sổ bồi dƣỡng chuyên môn và sách giáo khoa, sách hƣớng dẫn giảng dạy, sách tham khảo các môn học...
- Để giúp giúp giáo viên xây dựng và sử dụng bộ hồ sơ chuyên môn có chất lƣợng, hiệu trƣởng quy định nội dung và cách xây dựng các loại hồ sơ, thƣờng xuyên kiểm tra hồ sơ chuyên môn của giáo viên để đánh giá việc thực hiện nội quy, quy chế chuyên môn của giáo viên trong trƣờng, đồng thời đánh giá năng lực sƣ phạm của giáo viên và chất lƣợng học tập của trẻ, làm căn cứ theo dõi trong quá trình quản lý.
* Hiệu trưởng chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học
- Đổi mới là quy luật phát triển tất yếu của thời đại và của mỗi quốc gia trên bƣớc đƣờng phát triển xã hội.
- Đổi mới phƣơng pháp dạy học, không có nghĩa là phủ định các phƣơng pháp truyền thống mà cần kế thừa những phƣơng pháp dạy học tích cực đã có trong hệ thống phƣơng pháp, đồng thời vận dụng các phƣơng pháp mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học trong nhà trƣờng. Vì thế hiệu trƣởng cần trân trọng, khuyến khích sáng kiến cải tiến của giáo viên:
+ Giúp giáo viên nghiên cứu đổi mới phƣơng pháp dạy học thích hợp với từng môn học, làm cho phong trào đổi mới phƣơng pháp dạy học trở thành thƣờng xuyên và hiệu quả hơn.
+ Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học cần có sự hỗ trợ của điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. Để thúc đẩy phong trào đổi mới phƣơng pháp dạy học hiệu trƣởng cần trang bị đầy đủ phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ hoạt động chăm sóc và giáo dục của giáo viên và phƣơng tiện, đồ dùng hoạt động học tập của trẻ.
+ Trong công cuộc đổi mới giáo dục, đổi mới mục tiêu và nội dung dạy học, đòi hỏi những đổi mới phƣơng pháp dạy học, hiệu trƣởng cần chỉ đạo giáo
viên nghiên cứu áp dụng các phƣơng pháp dạy học sao cho phù hợp với nội dung của bài, phù hợp với sự nhận thức của học sinh theo từng độ tuổi, để phát huy năng lực sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập.
* Hiệu trưởng chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn.
- Giáo viên là lực lƣợng quyết định chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ, vì thế họ phải thƣờng xuyên đƣợc học tập, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng những yêu cầu đổi mới của đất nƣớc và của ngành học.
Công tác bồi dƣỡng giáo viên bao gồm những mặt sau:
- Về bồi dưỡng chính trị tư tưởng: Giúp cho giáo viên luôn nắm đƣợc những quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối giáo dục của Đảng, nhà nƣớc, của ngành, trƣờng và địa phƣơng.
- Về bồi dưỡngtrình độ chuyên môn: Nhằm hoàn thiện và nâng cao hệ thống tri thức khoa học, ngoại ngữ, công nghệ thông tin, đáp ứng công việc đƣợc giao đạt đƣợc một trình độ chuẩn theo quy định ngành học.
- Về bồi dưỡng nghiệp vụ: Nhằm đảm bảo chất lƣợng nuôi dạy trẻ về kỹ năng nghề nghiệp. Để thực hiện các hoạt động bồi dƣỡng nêu trên, hiệu trƣởng phải có kế hoạch chỉ đạo, bố trí thời gian, nhân lực cân đối hợp lý để giáo viên đi học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ mà không ảnh hƣởng đến hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày.
- Về hình thức tổ chức, tổ chức cho giáo viên tham quan học tập kinh nghiệm các trƣờng tiên tiến điển hình trong tỉnh hoặc các trƣờng ngoài địa phƣơng, tổ chức trao đổi tọa đàm, nghe các ý kiến tƣ vấn của chuyên gia.
- Hiệu trƣởng cũng cần quan tâm tạo điều kiện về thời gian và kinh phí để động viên giáo viên, luôn phát huy phong trào nâng cao tự học, tự bồi dƣỡng về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mình.
- Về bồi dưỡng thực hiện chuyên đề: Chuyên đề đƣợc hiểu là vấn đề chuyên môn đƣợc đi sâu chỉ đạo trong một thời gian nhất định, nhằm tạo ra sự chuyển biến chất lƣợng về vấn đề đó, góp phần nâng cao chất lƣợng chăm sóc
giáo dục trẻ. Chính vì vậy, hàng năm hiệu trƣởng cần có kế hoạch chỉ đạo chuyên sâu từng vấn đề và tập trung vào những vấn đề khó, vấn đề còn hạn chế của nhiều giáo viên hoặc vấn đề mới theo chỉ đạo của ngành, giúp cho giáo viên nắm vững những vấn đề lý luận và có kỹ năng thực hành chuyên đề tốt.
1.4.3. Hiệu trưởng chỉ đạo kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ của giáo viên
- Việc kiểm tra nội bộ trong nhà trƣờng là một việc làm hết sức quan trọng. qua kiểm tra hiệu trƣởng sẽ phát hiện ra những mặt mạnh, mặt yếu, để ngăn chặn, uốn nắn những lệch lạc của tập thể và cá nhân khi tiến hành công việc. Quá trình kiểm tra sẽ góp phần hình thành ý thức và năng lực tự kiểm tra công việc của chính bản thân mỗi cán bộ giáo viên.
- Trong trường mầm non kiểm tra việc thực hiện chuyên môn rất quan trọng. Bao gồm các nội dung sau:
- Kiểm tra hoạt động của giáo viên: Yêu cầu đi sâu vào các nội dung công việc và năng lực sƣ phạm của từng giáo viên, giúp họ làm tốt công việc chăm sóc, giáo dục trẻ, đồng thời xây dựng đƣợc không khí sƣ phạm, thực hiện mục tiêu giáo dục một cách đồng bộ.
- Công tác tiến hành kiểm tra đó là; kiểm tra kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ, kiểm tra kế hoạch chủ nhiệm lớp, kế hoạch tự bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ; kiểm tra việc triển khai thực hiện các hoạt động giáo dục.
- Kiểm tra hoạt động của tổ chuyên môn: Công tác này giúp cho hiệu trƣởng thấy đƣợc toàn bộ hoạt động sƣ phạm của tập thể giáo viên và mối tƣơng tác của các thành viên trong tập thể. Hiệu trƣởng có thể kiểm tra tổ chuyên môn toàn diện hoặc theo từng vấn đề nhƣ:
+ Kiểm tra tổ trƣởng về nề nếp quản lý của tổ trƣởng, nhận định của tổ trƣởng về từng tổ viên, uy tín của tổ trƣởng.
+ Kiểm tra hồ sơ chuyên môn: Kế hoạch của tổ của các cá nhân, biên bản sinh hoạt tổ, các sáng kiến kinh nghiệm.
+ Kiểm tra nề nếp sinh hoạt tổ.
+ Kiểm tra công tác bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ của tổ thực hiện các chuyên đề, hội giảng, hội thi...
+ Kiểm tra việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình giảng dạy.
+ Chất lƣợng giáo dục, trình độ kiến thức nghiệp vụ của tổ, chất lƣợng trẻ. + Kiểm tra công tác bảo đảm điều kiện vật chất cho hoạt động giáo dục, cơ sở vật chất phòng học, đồ dùng và các thiết bị trong quá trình giáo dục.
- Để phát huy tốt năng lực, nhiệt tình nghề nghiệp của giáo viên mầm non, hiệu trƣởng cần xây dựng môi trƣờng sƣ phạm phù hợp, thuận lợi cho giáo viên hoạt động.
Môi trường bao gồm các yếu tố:
+ Trƣờng học khang trang sạch đẹp, có vƣờn hoa, sân chơi, bãi tập và các phòng hoạt động chuyên môn.
+ Luôn đƣợc Đảng, chính quyền, ngành quan tâm cả về vật chất lẫn tinh thần.
+ Có sự đoàn kết, hợp tác cộng đồng trách nhiệm trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ.
+ Tạo bầu không khí dân chủ. Tạo các cơ hội cho giáo viên đƣợc thể hiện năng lực, đƣợc học tập, đƣợc giao lƣu.
+ Có đầy đủ những trang thiết bị, phƣơng tiện cần thiết để phục vụ cho các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
+ Cuộc sống của giáo viên đƣợc đảm bảo bằng đồng lƣơng hàng tháng, bằng bảo hiểm xã hội.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
- Giáo viên là nhân tố quyết định chất lƣợng giáo dục và đào tạo. Việc nâng cao hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ của giáo viên có ý nghĩa quyết định chất lƣợng đội ngũ giáo viên. Giáo viên là nguồn lực chủ yếu thực hiện các mục tiêu giáo dục trong nhà trƣờng.
- Chính vì vậy công tác nâng cao hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ cho giáo viên mầm non, luôn đƣợc quan tâm đúng mức, để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về chất lƣợng đội ngũ giáo viên trong giai đoạn hiện nay. Làm tốt công tác nâng cao năng lực sƣ phạm cho giáo viên mầm non chắc chắn đội ngũ giáo viên mầm non sẽ có một trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, tự tin hơn trong công việc của mình.
- Cơ sở lý luận về các biện pháp chỉ đạo chuyên môn của hiệu trƣởng, là căn cứ để nghiên cứu thực trạng các biện pháp quản lý chăm sóc - giáo dục trẻ; đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực sƣ phạm cho giáo viên Thành phố Vĩnh Yên. Vấn đề này chúng tôi tập trung nghiên cứu ở chƣơng 2 và chƣơng 3.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC - GIÁO DỤC CỦA HIỆU TRƢỞNG Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ
VĨNH YÊN TỈNH VĨNH PHÚC
2.1. Khái quát chung về thực trạng cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên mầm non Thành phố Vĩnh Yên
2.1.1. Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội tại Thành phố Vĩnh Yên
2.1.1.1. Đặc điểm địa lý - dân số
- Thành phố Vĩnh Yên có 5.080,21 ha diện tích tự nhiên và 122.568 nhân khẩu có chín đơn vị hành chính gồm các phƣờng: Ngô Quyền, Liên Bảo, Tích Sơn, Đồng Tâm, Hội Hợp, Khai Quang, Đống Đa, Cao Xá, Định Trung.
- Thành phố Vĩnh Yên đƣợc tái lập hơn mƣời năm, kinh tế - xã hội đang trên đà phát triển đƣợc đánh giá là một trong những tỉnh năng động trong tiến trình đổi mới. Nghị quyết của của BCH Đảng bộ tỉnh khoá XIV, nhiệm kỳ 2006 - 2010 là phấn đấu Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp trƣớc năm 2020, trở thành thành phố vào những năm 20 của thế kỷ XXI.
- Tháng 01/2009 Vĩnh Phúc trong đó có Thành phố Vĩnh Yên vừa đƣợc Thủ tƣớng phê duyệt quy hoạch trở thành một thành phố hiện đại, phát triển bền vững, có cơ sở hạ tầng đồng bộ, môi trƣờng sống có chất lƣợng cao, gắn kết chặt chẽ và hài hòa giữa đô thị Vĩnh Phúc và Thủ đô Hà Nội, vùng Thủ đô và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tăng cƣờng hợp tác quốc tế gắn với hành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng.
2.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
- Với vị trí là trung tâm chính trị, xã hội, kinh tế, xã hội, văn hóa của tỉnh Vĩnh Phúc, ngay từ khi tái lập Thành phố Vĩnh Yên luôn duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao và ổn định; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, dịch vụ giảm tỷ trọng nông - lâm - thủy sản.
- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân đạt 23,7%/năm. Năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng chiếm 51,3%, thƣơng mại - dịch vụ 46,3%, thu nhập bình quân 2926USD.
- Đến năm 2013, công nghiệp chiếm 43,2%, thƣơng mại dịch vụ chiếm hơn 55%, bình quân thu nhập tăng lên 85 triệu đồng/năm; thu ngân sách đạt trên 1.939 tỷ đồng.
- Về công nghiệp xây dựng, Vĩnh Yên coi trọng công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng, đầu tƣ kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hoàn thiện các khu, cụm công nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Thành phố đã thu hút 160 dự án FDI và 71 dự án DDI, giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động, chủ yếu trên lĩnh vực: dệt may, phụ tùng ô tô, linh kiện điện tử,…
- Với mục tiêu đƣa ngành thƣơng mại - dịch vụ trở thành ngành kinh tế chủ yếu, Thành phố Vĩnh Yên đã quy hoạch các khu du lịch, dịch vụ, mạng lƣới chợ, thu hút đầu tƣ phát triển thƣơng mại dịch vụ.
- Đến nay, trên địa bàn đã có nhiều loại hình dịch vụ đƣợc hình thành và phát triển; số doanh nghiệp, hộ kinh doanh, khách sạn, nhà hàng, du lịch, dịch vụ chất lƣợng cao tăng nhanh.
- Hiện nay, trên địa bàn có 16 siêu thị, trên 5.400 cơ sở kinh doanh. Hình thành các khu quy hoạch phát triển du lịch, dịch vụ: Trại Ổi, Chùa Hà, Nam Đầm Vạc, Bắc Đầm Vạc, khu vực quảng trƣờng, nhà hát đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí của nhân dân và du khách.
- Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông từng bƣớc đƣợc xây dựng, cải tạo, nâng cấp; hệ thống điện, chiếu sáng công cộng, cấp thoát nƣớc, thông tin liên lạc đƣợc đầu tƣ tƣơng đối đồng bộ.
- Nhiều công trình đƣợc xây dựng tạo điểm nhấn cho thành phố nhƣ: Công viên quảng trƣờng nhà hát, Cung thiếu nhi, đài phun nƣớc, cải tạo Đầm Vạc, trang trí đô thị… góp phần cải thiện chất lƣợng đô thị Vĩnh Yên theo hƣớng văn minh hiện đại.
2.1.2. Thực trạng giáo dục mầm non thành phố Vĩnh Yên
- Sự nghiệp giáo dục - đào tạo có vị trí quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội, chiến lƣợc xây dựng con ngƣời của đất nƣớc. Đảng bộ Thành phố Vĩnh Yên đã đề ra mục tiêu phƣơng hƣớng phát triển giáo dục đó là:" Thực hiện có hiệu quả các chƣơng trình đề án về giáo dục và đào tạo. Nâng cao chất lƣợng giáo dục mầm non, củng cố vững chắc kết quả phổ cập giáo dục Mầm non.
- Với mục tiêu chung của ngành giáo dục và đào tạo là:
- Tăng cƣờng chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh, tiếp tục thực hiện đổi mới chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp giáo dục ở tất cả các bậc học, cấp học, ngành học, nâng cao chất lƣợng hiệu quả giáo dục hƣớng nghiệp và dạy nghề phổ thông, củng cố mạng lƣới trƣờng học, mở rông quy mô hợp lý, thực hiện phổ cập giáo dục, nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân.
- Xây dựng đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục có phẩm chất chính trị và đạo đức, đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, chuẩn hóa về trình độ đào tạo.
- Tăng cƣờng cơ sở vật chất nhà trƣờng theo hƣớng kiên cố hóa, chuẩn hóa hiện đại hóa. Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và xây dựng xã hội học tập.
- Tiếp tục đổi mới quản lý giáo dục, tăng cƣờng nề nếp, kỷ cƣơng, ngăn chặn khắc phục các hiện tƣợng tƣợng tiêu cực trong lĩnh vực giáo dục.
- Thực hiện đƣờng lối đổi mới sự nghiệp giáo dục - đào tạo, phân đấu vì mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu về số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ phát triển các lĩnh vực