Sổ kế toán

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại (Trang 31 - 39)

Công ty CB và KD than Hà Nội hạch toán chi tiết hàng hóa theo ph−ơng pháp thẻ song song áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ, công ty sử dụng các sổ sau:

- ở trạm: Thủ kho phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng hóa trên thẻ kho theo số l−ợng (biểu 01).

- ở phòng kế toán: Hàng ngày khi bán hàng kế toán trạm ghi vào sổ theo dõi bán hàng đối với hộ trọng điểm và khách hàng lẻ theo dõi phần số l−ợng mỗi hộ trọng điểm mở 1 sổ riêng, mỗi chủng loại một trang sổ riêng (biểu 02). Kế toán căn cứ vào các chúng từ nhập, xuất hàng hóa: phiếu xuất kho, nhập kho,.. bán hàng hàng ngày các trạm gửi lên để vào sổ chi tiết kho hàng hóạ Sổ này đ−ợc ghi hàng ngày và đ−ợc mở cho từng chủng loại than, cho từng trạm CB và KD than (biểu 03); sổ chi tiết bán hàng; Cuối tháng kế toán công ty căn cứ vào sổ chi tiết kho hàng hóa, tính giá vốn hàng bán từng chủng loại và lập báo cáo nhập, xuất, tồn của từng trạm (biểu 04); Báo cáo hàng tồn toàn công ty (biểu 05); Cuối tháng căn cứ vào báo cáo hàng bán các trạm gửi về kế toán lập bảng tổng hợp tiền bán than các trạm; Báo cáo công nợ hàng bán; một số bảng kê nh−: bảng kê số 1, bảng kê số 2, bảng kê số 11,... ; Nhật ký chứng từ số 8 (biểu 06) và sổ cái tài khoản 511 (biểu 07).

Phần ba

Một số Ph−ơng h−ớng hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa tại công ty chế biến và kinh

doanh than hà nội

Ị một số nhận xét và đánh giá chung về kế toán tiêu thụ hàng hóa tại công ty chế biến và kinh doanh than hà nộị

Là một doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty than Việt Nam, d−ới sự chỉ đạo trực tiếp của công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc, Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh những năm qua đã đạt đ−ợc những kết quả rất khả quan. Doanh số than bán ra và lợi nhuận thu đ−ợc liên tục tăng trong các năm.

Trong sự phấn đấu nỗ lực cũng nh− thành tích chung của toàn công ty không thể không kể đến sự phấn đấu và hiệu quả đạt đ−ợc của công tác kế toán, thể hiện là một công cụ quản lý và hạch toán kinh doanh hữu hiệu của công tỵ

* −u điểm:

- Về hình thức tổ chức công tác kế toán: Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo loại hình kế toán tập trung. Toàn công ty chỉ có một phòng kế toán duy nhất, các trạm chế biến và kinh doanh than phụ thuộc chỉ có một nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại trạm mình định kỳ gửi về phòng kế toán công tỵ

- Về ph−ơng pháp bán hàng: Do chủng loại than, mà công ty kinh doanh t−ơng đối đa dạng và đối t−ợng khách hàng của công ty cũng khác nhau nên công ty cũng tổ chức các ph−ơng pháp bán hàng khác nhau tùy theo từng chủng loại than và từng đối t−ợng khách hàng. Khách hàng có thể mua than tại kho của công ty hoặc yêu cầu công ty giao than tại kho của mình công ty có thể đáp ứng đầy đủ. Khách hàng có thể thanh toán ngay hoặc thanh toán chậm bằng tiền mặt, sec,...

- Về hạch toán hàng tồn kho theo ph−ơng pháp thẻ song song có −u điểm ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, dễ đối chiếụ

- Về kế toán doanh thu: Việc hạch toán doanh thu bán hàng đ−ợc kế toán tiến hành theo từng trạm thông qua việc mở sổ chi tiết hàng bán từng trạm.

- Về kế toán thanh toán với khách hàng: Để đáp ứng yêu cầu quản lý, đối với những hộ trọng điểm, khách hàng truyền thống của công ty kế toán đã mở sổ chi tiết thanh toán với từng khách hàng cụ thể.

- Về tổ chức luân chuyển chứng từ: Tuy việc tổ chức công tác bán hàng, ghi chép hóa đơn chứng từ bán hàng và quản lý kho bãi diễn ra ở các trạm trực thuộc công ty nh−ng các chứng từ hóa đơn bán hàng cuối ngày đ−ợc nộp về phòng kế toán công ty một cách nhanh chóng kịp thời nên việc hạch toán ghi sổ kế toán ở công ty vẫn đáp ứng đ−ợc yêu cầu đầy đủ và thuận tiện.

* Nh−ợc điểm:

- Về hình thức tổ chức công tác kế toán: Công ty tổ chức công tác kế toán theo mô hình kế toán tập trung. Bên cạnh những −u điểm đ−ợc trình bày, tổ chức theo mô hình này có nh−ợc điểm là: Khối l−ợng công việc kế toán tập trung ở văn phòng công ty lớn.

- Về chính sách giá cả: Chủng loại than kinh doanh của công ty rất phong phú. Mỗi loại có rất nhiều đơn giá khác nhaụ Và ngay một loại than cụ thể nh− nhau mỗi trạm lại bán theo một giá khác nhaụ Điều này gây khó khăn trong việc xây dựng mức giá phù hợp cho từng khách hàng. Hơn nữa công ty không có chiết khấu thanh toán dành cho khách hàng trả tr−ớc thời hạn quy định làm cho tiến độ thu nợ ch−a nhanh. - Về tài khoản sử dụng: Công ty không mở tài khoản 642 để phản ánh chi phí quản lý doanh nghiệp mà toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp đ−ợc kế toán của công ty phản ánh chung trên TK 641- Chi phí bán hàng. Nh− vậy công ty ch−a phân biệt nội của các loại chi phí. Đồng thời công ty ch−a sử dụng đúng tài khoản để phản ánh những chi phí này và ảnh h−ởng tới việc quả lý kinh doanh.

- Về đánh giá hàng hóa: Hiện nay ở công ty việc tính toán xác định trị giá vốn hàng hóa xuất kho chỉ đ−ợc thực hiện vào cuối kỳ hạch toán. Điều này đã gây ra những hạn chế nhất định nh− không đảm bảo tính kịp thời của kế toán trong việc phản ánh theo dõi tình hình nhập- xuất- tồn kho một cách nhanh chóng tại từng thời điểm trong kỳ hạch toán. Không phát huy đ−ợc chức năng của kế toán quản trị.

- Về kế toán thanh toán với khách hàng: Trong quá trình bán hàng để khuyến khích khách hàng mua hàng, công ty đã áp dụng các hình thức thanh toán linh hoạt mềm dẻọ Nếu khách hàng ch−a có khả năng thanh toán tiền hàng ngay thì đ−ợc công ty cho trả chậm song kế toán công ty lại không lập khoản dự phòng nợ phải thu khó đòị Tr−ờng hợp khách hàng thực sự không có khả năng thanh toán thì công ty buộc phải hạch toán lỗ. Nh− vậy công ty không thực hiện theo chế độ kế toán ban hành ch−a đảm bảo đ−ợc nguyên tắc thận trọng, một trong những nguyên tắc cơ bản của kế toán.

- Về sổ sách kế toán: Việc sử dụng bảng kê số 9 ở công ty không cần thiết, thông th−ờng sử dụng bảng kê số 9 khi doanh nghiệp sử dụng cả giá giá hạch toán và giá thực tế để phản ánh giá mua hàng hóa trong khi doanh nghiệp chỉ sử dụng giá thực tế để phản ánh quá trình mua hàng.

Việc lập báo cáo hàng bán ở các trạm chỉ theo dõi phần l−ợng bán và tiền bán từng từng chủng loại mà không theo dõi phần đơn giá là cho việc kiểm tra giữa l−ợng bán và tiền bán thu đ−ợc củ từng chủng loại không thuận tiện.

- Về kế toán xác định kết quả: Mặc dù doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán đ−ợc xác định cho từng trạm, theo từng chủng loại than. Nh−ng khi xác định kết quả lại chỉ tiến hành cho toàn công ty mà không xác định cho từng trạm. Điều này gây khó khăn cho việc quản lý của ban lãnh đạo công ty, các nhà quản trị daonh nghiệp không nắm

kết quả bán hàng của từng trạm trong kỳ là lỗ hay lãi mà có biện pháp điều chỉnh kịp thời.

- Về ph−ơng pháp ghi sổ: Hiện nay kế toán công ty ghi sổ theo ph−ơng pháp thủ công tuy có phù hợp với hình thức nhật ký chứng từ nh−ng trong điều kiện hiện nay khi mà khối l−ợng công việc nhiều, yêu cầu quản lý và xử lý số liệu đòi hỏi cao và nhanh chóng thì việc ghi sổ, tính toán bằng thủ công là rất khó khăn và dẫn đến sai sót nhầm lẫn từ đó ảnh h−ởng đến việc xác định kế quả cuối cùng. Mặt khác kế toán công ty ch−a sử dụng phần mềm kế toán nàọ Các công việc kế toán do các nhân viên kế toán làm thủ công sau đó đ−a lên máy tính để in ra các loại bảng biểu: bảng kê, nhật ký chứng từ, các sổ chi tiết, các bảng tổng hợp ch−a khai thác triệt để ứng dụng phầm mềm tin học trong công tác hạch toán kế toán.

IỊ một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa tại công ty chế biến và kinh doanh than hà nộị

Sau một thời gian thực tập và với t− cách là một sinh viên, em xin đề ra một số ý kiến của mình nhằm khắc phục, củng cố và hoàn thiện hơn về công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa:

1. Việc sử dụng các tài khoản kế toán: Công ty cùng sử dụng TK 1561, 1562, 3311,3312 là ch−a phù hợp. Công ty nên chỉ sử dụng TK 3311: Theo dõi phần phải trả ng−ời bán và TK 3312: Theo dõi phần phải trả ng−ời cung cấp dịch vụ vận chuyển mà không cần thiết phải mở chi tiết cho TK 156. Hiện nay công ty đang sử dụng TK 641- chi phí bán hàng để phản ánh chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Việc hạch toán này ch−a tuân theo quy định của Nhà n−ớc, ch−a phân biệt rõ đ−ợc các khoản chi phí. Vì vậy theo em công ty nên sử dụng TK 641 để tập hợp chi phí bán hàng và TK 642 để tập hợp toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp.

2. Việc kế toán thanh toán với khách hàng: Công ty có quan hệ buôn bán với nhiều khách hàng và có bán chịu cho những khách hàng th−ờng xuyên, với khối l−ợng lớn, phải thu của công ty t−ơng đối nhiềụ Do vậy để tránh những tổn thất có thể xảy ra và tránh đ−ợc những đột biến trong kinh doanh cũng nh− để quán triệt nguyên tắc thận trọng trong kinh doanh công ty nên thực hiện trích lập quỹ dự phòng nợ khó đòị Cuối niên độ, kế toán phải tính số nợ phải thu khó đòi do con nợ không các khả năng thanh toán có thể xảy ra trong năm kế hoạch để trích tr−ớc

vào chi phí kinh doanh. Gọi là lập các khoản phải thu khó đòị Kế toán công ty nên sử dụng TK 139- dự phòng phải thu khó đòi và TK 004- nợ khó đòi đã xử lý để thực hiện côgn việc trích lập dự phòng nàỵ Kết cấu TK 139: Bên nợ- Xử lý nợ phải tu khó đòi . (Hoàn nhập dự phòng nợ phải thu khó đòi); Bên có- Số tiền lập dự phòng nợ phải thu khó đòị (Số d− bên có: Dự phòng nợ phải thu khó đòi hiện có) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Việc chiết khấu thanh toán: Hiện nay công ty ch−a sử dụng chiết khấu thanh toán cho khách hàng trong bán hàng. Để khuyến khích khách hàng trả nợ nhanh, thu hồi vốn nhanh và tăng vòng quay vốn công ty nên sử dụng chiết khấu thanh toán.

4. Việc chiết khấu th−ơng mại: Công ty nên áp dụng chiết khấu th−ơng mại cho khách hàng mua với số l−ợng lớn.

5. Về sổ sách kế toán: Đối với báo cáo bán hàng của các trạm nên có thêm cột đơn giá để có thể kiểm tra chính xác số l−ợng than bán ra với số tiền bán thu đ−ợc. 6. Nâng cao vai trò của kế toán quản trị trong công ty: Vì kế toán quản trị là khoa

học thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh và làm cơ sở cho cấp quản trị đ−a ra quyết định đúng đắn nhất.

7. Công ty nên áp dụng tin học vào kế toán (kế toán máy): Để giảm bớt sự vất vả của nhân viên kế toán, nâng cao khả năng tự động hóa, độ chính xác cao, cập nhật thông tin nhanh và liên tục, dễ kiểm tra đánh giá.

Kết luận

Trong những năm qua cùng với sự đổi mới rất nhanh của nền kinh tế thị tr−ờng, công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội đã không ngừng phát triển đã và đang đạt đ−ợc những kết quả khả quan. Doanh số than bán ra và lợi nhuận thu đ−ợc qua các năm liên tục tăng, công ty đã thực hiện tốt nghã vụ của mình với Nhà n−ớc, với

nhà cung cấp và với các khách hàng khác. Thu nhập của cán bộ công nhân viên ngày một tăng lên. Công ty đang dần khẳng định vị thế của mình trên thị tr−ờng.

Sau một thời gian thực tập tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội cùng với phần kiến thức lý thuyết về kế toán tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp th−ơng mại mà em đ−ợc học tập tại tr−ờng Đại học Quản Lý Và Kinh Doanh Hà Nội em đã hoàn thành bài luận văn này với sự h−ởng dẫn Hà Đức Trụ, và cán bộ phòng Kế toán thống kê của công ty chế biến và kinh doanh than HàNộị

Do thời gian và trình độ có hạn nên luận văn của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận đ−ợc sự góp ý của các thầy cô giáo và của cán bộ trong Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội để luận văn của em đ−ợc hoàn thiện hơn.

Mục lục

Lời nói đầu...1

Phần một: Một số vấn đề lý luận về nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp th−ơng mại ...3

Ị Những vấn đề chung về hoạt động tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp th−ơng mạị...3

1. Tiêu thụ hàng hóa và vai trò của quá trình tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp th−ơng mạị ...3

2. Đặc điểm của nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp th−ơng mạị ...3

2.1. Ph−ơng thức tiêu thụ...3

2.2. Phạm vi và thời điểm xác định hàng tiêu thụ. ...4

2.3. Giá bán hàng hóạ...5

2.4. Ph−ơng thức thanh toán ...7

3. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp th−ơng mạị ...7

3.1. Yêu cầu quản lý:...7

3.2. Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ hàng hóạ ...8

IỊ Ph−ơng pháp hạch toán. ...9

1. Hạch toán ban đầụ ...9

2. Tài khoản sử dụng ...9

3. Ph−ơng pháp kế toán...10

3.1. Ph−ơng pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng ở doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo ph−ơng pháp kê khai th−ờng xuyên và nộp thuế giá trị gia tăng theo ph−ơng pháp khấu trừ. ...10

3.2. Kế toán nghiệp vụ bán hàng ở doanh nghiệp th−ơng mại nộp thuế giá trị gia tăng theo ph−ơng pháp trực tiếp. ...18

3.3. Kế toán nghiệp vụ bán hàng ở doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo ph−ơng pháp kiểm kê định kỳ và nộp thuế giá trị gia tăng theo ph−ơng pháp khấu trừ...18 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần hai: Công tác kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa tại

công ty chế biến và kinh doanh than hà nộị...20

A/ Giới thiệu chung về Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nộị...20

Ị Quá trình hình thành và phát triển ...20

IỊ Nhiệm vụ ...21

IIỊ Đặc điểm hoạt động kinh doanh và cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý...21

VỊ Đặc điểm Tổ chức công tác tài chính kế toán tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà nộị ...22

B/ Thực trạng công tác kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa của Công ty chế biến và kinh doanh than Hà nộị...24

Ị Đặc điểm nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa của Công tỵ...24

1.1. Ph−ơng thức bán theo hợp đồng (ph−ơng thức bán buôn)...24

1.2. Ph−ơng thức bán lẻ. ...24

IỊ Hạch toán ban đầụ ...24

IIỊ Tài khoản sử dụng ...25

VỊ Trình tự hạch toán ...26

1. Kế toán bán buôn...26

2. Kế toán bán lẻ...28

3. Kế toán thuế giá trị gia tăng phải nộp. ...29

4. Ph−ơng pháp xác định giá vốn hàng tiêu thụ...29

5. Sổ kế toán. ...31

Phần ba: Một số Ph−ơng h−ớng hoàn thiện kế toán nghiệp vụ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại (Trang 31 - 39)