Tổn thất toàn bộ: Là hàng hóa bảo hiểm bị mất 100% giá trị hoặc gí trị sử dụng Tổn thất toàn bộ gồm 2 loại:

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi môn VẬN TẢI VÀ BUÔN BÁN QUỐC TẾ (Trang 31 - 33)

- FOB, CIF, CFR thời điểm di chuyển rủi ro, CP/điểm

b) Tổn thất toàn bộ: Là hàng hóa bảo hiểm bị mất 100% giá trị hoặc gí trị sử dụng Tổn thất toàn bộ gồm 2 loại:

- Loại 1: Tổn thất toàn bộ thực sự (actual total loss)

Là tổn thất mà do hàng hóa bị phá hủy hoàn toàn hay bị hư hỏng nghiêm trọng không còn là vật phẩm như cũ hoặc người được bảo hiểm bị tước quyền sở hữu với hàng hóa. Như vậy tổn thất toàn bộ thực sự có thể là do hàng hóa bảo hiểm bị phá hủy hoàn toàn như cháy hoặc nổ, hay hàng hóa bị hư hỏng nghiêm trọng như gạo hay ngô bị thối do ngấm nước hoặc người được bảo hiểm bị tước hẳn quyền sở hữu đối với hàng hóa như hàng vị mất do mất tích hay do tầu bị đắm.

- Loại 2: Tổn thất toàn bộ ước tính (contructive total loss)

Là tổn thất về hàng hóa mà không sao tránh khỏi tổn thất toàn bộ thực sự hay những chi phí phải bỏ ra để sửa chữa, khôi phục và đưa hàng hóa về bến đến bằng hoặc vượt quá trị giá hàng hóa. Tổn thất toàn bộ ước tính gồm 2 dạng:

o Dạng thứ nhất là: Chắc chắn tổn thất toàn bộ thực sự sẽ xảy ra, ví dụ một lô ngô được chở từ

nước ngoài về Việt Nam, dọc đường ngô bị ngấm nước và bắt đầu thối, nếu cố mang về Việt Nam thì ngô sẽ thối hết, tổn thất toàn bộ thực sự chắc chắn sẽ xảy ra.

o Dạng thứ 2 là: Xét về tài chính thì coi là tổn thất toàn bộ, ví dụ vận chuyển sắt thép từ nước

ngoài về Việt Nam, dọc đường tàu hỏng máy buộc phải vào Hồng Kông để sửa chữa. Ðể chữa tàu phải dỡ sắt lên bờ, trong thời gian chữa phải lưu kho lưu bãi sắt thép, khi chữa xong phải tái xếp sắt thép xuống tàu và đưa sắt thép về Việt Nam. Tổng các chi phí phải bỏ ra trong trường hợp này có thể bằng hoặc lớn hơn trị giá bảo hiểm của sắt thép.

o Khi hàng hóa bị tổn thất toàn bộ ước tính, người được bảo hiểm có thể từ bỏ hàng hóa. Từ bỏ hàng hóa là từ bỏ mọi quyền lợi liên quan đến hàng hóa hay là sự tự nguyện của người được bảo hiểm chuyển quyền sở hữu về hàng hóa cho người bảo hiểm để đòi bồi thường toàn bộ.

Muốn từ bỏ hàng phải tuân thủ các quy định sau;

Một là: Tuyên bố từ bỏ hàng (notice of abandonment - NOA) gửi cho người bảo hiểm

bằng văn bản.

Hai là: Chỉ từ bỏ khi hàng hóa còn ở dọc đường và chưa bị tổn thất toàn bộ thực sự.

Ba là: Khi từ bỏ đã được người bảo hiểm chấp nhận thì không thay đổi được nữa, sở hữu

về hàng hoá thuộc về người bảo hiểm và người được bảo hiểm được đòi bồi thường toàn bộ.

5.5.2 Căn cứ vào tính chất của tổn thất

5.5.2.1- Tổn thất chung (General average - GA)

Là những chi phí hoặc hy sinh đặc biệt đợc tiến hành một cách cố ý và hợp lý nhằm mục đích cứu tàu, hàng, cước phí thoát khỏi một nguy hiểm chung thực sự đối với chúng trong một hành trình chung trên biển.

đặc trư ng của GA (5)

- Muốn có GA phải có hành động GA

- Hy sinh, thiệt hại phải là bất thừơng vỡ an tòan chung - Rủi ro (mối đe dọa) phải thực sự nghiêm trọng

- Mất mát, thiệt hại hoặc chi phí là hậu quả trực tiếp của hành động GA - Hành động đó phải xảy ra trên biển

Nội dung GA

- Hy sinh GA (sacrifices): thiệt hại hoặc chi phí

là hậu quả trực tiếp của hành động GA

VD: thiệt hại do ném hàng xuống biển để tàu chạy nhanh hơn, tự ý cho tàu mắc cạn để tránh một tai nạn…

- Chi phí GA (expenditures): trả cho người thứ

3 trong việc cứu tàu, hàng, cước phí thóat nạn hoặc chi phí làm cho tàu tiếp tục hành trình

o Chi phí cứu nạn (salvage remuneration)

o Chi phí tại cảng lánh nạn (port of refuge)

Thủ tục, giấy tờ liên quan đến GA

Đối với thuyền trưởng:

- Tuyên bố GA bằng văn bản - Mời giám định viên

- Làm kháng nghị hàng hải (sea protest)

- Chỉ định chuyên viên phân bổ GA (GA adjuster) - Gửi cho chủ hàng: Average bondAverage guarantee

Đối với chủ hàng :

- Kê khai giá trị hàng hóa (nếu cần) - Nhận và điền vào các chứng từ

Luật lệ giải quyết GA

Quy tắc York-Antwerp (1864, 1877, 1950, 1974, 1990, 1994, 2004) có 2 loại điều khoản: - đánh chữ từ A à G

- đánh số la mã từ I à XXII  Phân bổ GA

5.5.2.2- Tổn thất riêng (Particular average):

- Là thiệt hại, mất mát, hư hỏng của riêng từng quyền lợi BH do rủi ro gây nên (Ví dụ, dọc đường tàu bị sét đánh làm hàng hóa của chủ hàng A bị cháy, tổn thất của hàng A là do thiên tai, chủ hàng A phải tự chịu, hoặc đòi công ty bảo hiểm, không được phan bổ tổn thất cho chủ tàu và các chủ hàng khác. Tổn thất trong trường hợp này là tổn thất riêng.)

- Chi phí riêng (particular charges): chi phí hợp lý mà người được bảo hiểm hoặc đại lý của họ chi ra nhằm mục đích ngăn ngừa hoặc giảm nhẹ tổn thất và đợc ngời BH bồi hòan ngòai phạm vi GA và chi phí cứu nạn

5.6 Sự cần thiết :

- Rủi ro

- Hàng XNK chuyên chở vượt qua biên giới - Người chuyên chở có rất nhiều miễn trách - Hàng chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch XNK - Tập quán

- Phí BH thấp, bồi thường lớn

5.7 Các điều kiện BH hàng hoá : Quy định trách nhiệm của người BH (rủi ro, tổn thất, không gian, thời gian)Mẫu đơn BH của Lloyds (SG Form – The ship & Mẫu đơn BH của Lloyds (SG Form – The ship &

good form of Marine Insurance Policy) 1779

ICC 1963 (Trên cơ sở MIA, ILU đa ra ICC 1963) Nhược điểm của SG Form:

o Gộp chung rủi ro của hàng và tàu

o Cách diễn đạt không rõ ràng (tiếng Anh cổ)

FPA (free from particular average) WA (with average)

AR (all risks) WR (war risk)

SRCC (strikes, riots, civil commotion)

o Gọi tên các điều kiện BH theo nghĩa vụ chính o Các điều kiện BH vẫn sử dụng tiếng Anh cổ o Áp dụng SG Form

o Rủi ro mất khả năng tài chính của chủ tàu và cướp biển không đợc núi trong các điều kiện BH gốc - Ra đời ICC 1982: A, B, C, WR, SRCCàhiệu lực 1/1/1983

- Việt Nam

QTC 1965: FPA, WA, AR QTC 1990: A, B, C

5.8 Trách nhiệm của người BH5.8.1. Về rủi ro và tổn thất 5.8.1. Về rủi ro và tổn thất 5.8.1.1 Điều kiện bảo hiểm C

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi môn VẬN TẢI VÀ BUÔN BÁN QUỐC TẾ (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w