KHÂI NIỆM ĐO CAO:

Một phần của tài liệu bai giang trac dia (Trang 50 - 51)

I.1. Khâi niệm vă hệ thống độ cao:

Một điểm trín mặt đất được xâc định bằng toạ độđịa lý vă độ cao. Nhưđê nĩi ở chương I mặt thủy chuẩn lă mặt nước biển trung bình kĩo dăi qua câc lục địa vă hải đảo tạo thănh một mặt cong kín. Độ cao của một điểm lă chiều dăi thẳng đứng (theo phương của dđy dọi) kể từđiểm đĩ tới mặt thủy chuẩn, đđy lă độ cao tuyệt đối. Mặt khâc, ở mỗi điểm trín mặt đất cũng cĩ một mặt thủy chuẩn đi qua nĩ gọi lă mặt thủy chuẩn giả định, như vậy khoảng câch thẳng đứng từ một

điểm năo đĩ tới mặt thủy chuẩn giả định đi qua một điểm khâc nữa thì gọi lă độ cao tương đối giữa hai điểm đĩ.

Hiệu độ cao giữa hai điểm lă khoảng câch theo chiều thẳng đứng giữa hai mặt thủy chuẩn

đi qua hai điểm đĩ (hình V-1).

AA' , BB' : độ cao tuyệt đối. AA'' : hiệu độ cao giữa A vă B.

Độ cao tuyệt đối của điểm A ký hiệu lă HA. Hiệu độ cao hay độ chính cao giữa hai điểm A vă B ký hiệu lă hABđược tính như sau:

Hab = HB -HA

Người ta xâc định độ cao tuyệt đối, hiệu độ cao giữa 2 điểm bằng nhiều phương phâp khâc nhau.

I.2. Câc nguyín lý đo cao:

Đo cao lă cơng tâc đo đạc cơ bản của trắc địa. Để cĩ chính cao giữa hai điểm trín mặt đất, thường âp dụng nhiều nguyín lý vă dụng cụđo khâc nhau.

a) Đo cao hình học: Dựa văo tia ngắm nằm ngang của mây một loại mây trắc địa gọi lă mây bình chuẩn, đểđo trực tiếp độ chính lệch giữa hai điểm. Phương phâp năy độ chính xâc cao,

được dùng nhiều nhất trong cơng tâc đo độ cao.

b) Đo cao lượng giâc: Dùng một mây trắc địa gọi lă mây kinh vĩ, đểđo gĩc nghiíng của tia ngắm; nếu biết khoảng câch nằm ngang giữa hai điểm, dùng cơng thức lượng giâc sẽ tính ra

được chính cao. Phương phâp năy cho độ chính xâc thấp hơn đo cao hình học, song nĩ rất tiện lợi khi đo cao ở những vùng cĩ địa hình phức tạp.

c) Đo cao âp kế: Dựa văo tính chất "căng lín cao thì âp suất căng giảm", người ta dùng khí âp kế để đo độ chính âp suất khơng khí giữa hai điểm, từ đĩ cĩ thể tính được chính giữa

Hình V-1 mặt bình chuẩn mặt bình chuẩn giảđịnh mặt thủy chuẩn A A'' A' B' B A' Hiệu độ cao giữa A vă B

Băi Giảng Mơn Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến:

d) Đo cao thủy tĩnh: Dựa văo nguyín lý : mặt thông của một chất lỏng chứa trong hai bình thơng nhau luơn cao bằng nhau", người ta chế tạo ra mây đo cao thủy tĩnh đểđo chính cao giữa hai điểm. Phương phâp năy cĩ độ chính xâc khâ cao, thường được ứng dụng trong trắc địa cơng trình (khoảng câch 2 điểm cần đo gần nhau).

e) Đo cao vơ tuyến điện: Dựa văo tính chất phản xạ của sĩng điện từ, sĩng ânh sâng hoặc sĩng đm, người ta chế ra mây đo khoảng câch (đứng) giữa bộ phận phât sĩng vă bộ phận phản xạ. Mây năy sẽ cho kết quả lă độ chính cao giữa hai điểm.

f) Đo cao cơ học: Phối hợp giữa nguyín lý truyền độ cơ học theo phương ngang vă dao

động của con lắc, người ta chế tạo ra mây đo chính cao cơ học gắn trín xe. Mây sẽ ghi lại bằng số

hoặc đồ thị sự thay đổi độ chính cao theo quêng đường xe đê di chuyển.

Việc lựa chọn phương phâp đo cao tùy thuộc văo điều kiện địa hình, địa vật của khu đo, văo dụng cụ mây mĩc hiện cĩ vă độ chính xâc cần thiết của kết quảđo.

Trong chương năy giới thiệu phương phâp đo cao hình học, phương phâp đo cao lượng giâc vă phương phâp đo cao âp kế.

Một phần của tài liệu bai giang trac dia (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)