ĐO ĐỘ LÚN CƠNG TRÌNH:

Một phần của tài liệu bai giang trac dia (Trang 148 - 150)

Thực chất của việc đo độ lún lă phât hiện sự thay đổi vềđộ cao của điểm năo đĩ trín cơng trình so với câc điểm mốc cĩ độ cao cố định bằng phương phâp đo cao hình học với câc mây vă mia đo cao cĩ độ chính xâc cao.

II.1. Đo độ nđng của đây hố mĩng:

Khi mĩng được xđy dựng trong hố mĩng sau 8-10m thì trước khi đo độ lún của nĩ, cần phải độ

nđng của đây hố mĩng.

Đểđo được độ nđng của đây hố mĩng, trước hết cần phải đo độ cao của đây hố mĩng. Muốn vậy, người ta thường đặt câc mốc đo nđng tại câc hố.

Câc mốc năy được đặt văo câc lỗ khoan sđu dưới đây hố mĩng. Khi nền đất dưới đây hố bị

nđng thì đồng thời mốc năy cũng bị nđng. Vì vậy, người ta cĩ thể dựa văo đĩ đểđo độ nđng của đây hố mĩng.

II.2. Mốc đo cao gốc:

Mốc đo cao gốc dùng để lăm cơ sở cho việc xâc định độ cao của câc mốc đo nđng vă mốc đo lún. Câc mốc độ cao năy cần được bảo đảm lđu dăi vă cĩ khả năng chuyền độ cao từ nĩ đến câc mốc

đo nđng hoặc mốc đo lún qua một hoặc hai trạm mây. Câc mốc năy cĩ thể chơn sđu dưới đất hoặc gắn trín tường câc cơng trình kiín cố. Thơng thường mốc đo cao bố trí thănh từng chùm 3-4 mốc,

Băi giảng Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến

Ranh giới của vùng biến dạng cĩ thể xem lă mặt đi qua cạnh mĩng, lệch theo chiều

đứng một gĩc α=250-300 (hình XIII-1). Vì vậy mốc đo cao phải chơn câch xa cơng trình một khoảng L vă bằng: H 2 1 L≥ (13-1)

ởđđy H lă chiều cao chơn sđu. II.3. Mốc đo lún:

Mốc đo lún được đặt trín cơng trình đo lún. Sơđồ của mốc đo lún được biểu diễn trín hình XIII-2.

Trước khi bố trí mốc phải nghiín cứu câc kết cấu mĩng, điều kiện địa chất thủy văn vă câc tải trọng của câc cơng trình lín câc nền

đất. Câc mốc năy được đặt ở gĩc cơng trình, theo câc trục mĩng. Nếu mốc bị hỏng cĩ thể

bố trí thím mốc bổ sung ở xung quanh.

Thơng thưịng khoảng câch giữa câc mốc đặt trong câc nhă cơng nghiệp, phải đặt theo hướng phđn giâc của gĩc. Như vậy ta cĩ thể quan sât sự dịch chuyển của nĩ theo câc hướng vuơng gĩc với nhau. Sau khi xđy dựng xong mĩng, phải tiến hănh bố trí mốc đo lún, số lượng mốc năy phải bảo đảm đầy đủ vă vững chắc lđu dăi.

II.4. Đo lún:

Trong thực tế người ta tiến hănh đo lún theo định kỳ. Chu kỳ được tiến hănh sau khi xđy dựng xong mĩng (sau khi đặt mốc đo lún

được 3-6 ngăy). Câc chu kỳ tiếp theo, được tiến hănh sau khi xđy lắp xong từng tầng. Nếu

cơng trình cĩ hiện tượng rạn nứt hoặc cong nghiíng tương đối rõ rệt thì chu kỳ đo lún cĩ thể tiến hănh theo từng thânh một vă được đo cao theo độ chính xâc hạng II, cịn nĩi chung đo cao theo độ

chính xâc hạng III.

Để thấy rõ kết quảđo lún vă quâ trình lún, người ta thường dựa văo bảng thống kí độ cao để

lập: Hình XIII-3 lă đồ thị lún của từng mốc theo thời gian. Hình XIII-4 lă mặt cắt độ lún thao câc trục. 30 50 12 12 12 12 6 6 6 R=10 a b c 20 Đơn vị mm Mặt cắt ngang tại b vă c Mặt cắt Ngang tại a Hình XIII-2 L H Hình XIII-1

Băi giảng Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến

Một phần của tài liệu bai giang trac dia (Trang 148 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)