Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

Một phần của tài liệu giao an giao duc cong danh lop 9 (Trang 30 - 35)

Học xong bài này, HS cần đạt đợc:

1. Kiến thức.

- HS hiểu đợc thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc.

- ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

- Những biểu hiện, việc làm cụ thể của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

2. Kĩ năng.

- Tham gia tốt các hoạt động vì tình hữu nghị giữa các dân tộc.

- Thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nớc khác trong cuộc sống hàng ngày.

3. Thái độ.

- Hành vi xử sự có văn hoá với bạn bè, khách nớc ngoài đến Việt Nam.

- Tuyên truyền chính sách hoà bình, hữu nghị của Đảng và nhà nớc ta.

- Góp phần giữ gìn, bảo vệ tình hữu nghị với các nớc.

b. phơng pháp.

GV có thể sử dụng các phơng pháp sau:

- Thảo luận nhóm, điều tra thực tiễn. - Xây dựng đề án.

- Sử dụng phối hợp các hình thức làm việc cá nhân, theo nhóm, theo lớp.

c. Tài liệu và phơng tiện.

- SGK, sách GV GDCD lớp 9.

- Tranh ảnh, băng hình, bài báo, câu chuyện… về tình đoàn kết, tình hữu nghị giữa thiếu nhi và nhân dân ta với thiếu nhi và nhân dân thế giới.

- Giấy khổ lớn và bút dạ.

d. hoạt động dạy – học.

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi:

? thế nào là hoà bình? ý nghĩa của hoà bình?

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1

− GV: Cho HS cả lớp hát bài: “Trái đất này là của chúng em” − GV: Đặt câu hỏi:

? Nội dung và ý nghĩa của bài hát nói lên điều gì?

? Bài hát có liên quan gì đến hoà bình? Thể hiện ở câu hát, hình ảnh nào?

− HS: Trả lời ý kiến cá nhân.

− GV: Biểu hiện của hoà bình là sự hữu nghị, hợp tác của các dân tộc trên thế giới. Để hiểu thêm về nội dung này, chúng ta học bài hôm nay.

Hoạt động 2

phân tích thông tin của phần đặt vấn đề − GV: (Chuẩn bị trớc số liệu, ảnh đợc

phóng to, rõ).

− GV: + Ghi số liệu lên bảng phụ. + Treo ảnh lên góc bảng

− GV: Tổ chức cho HS thảo luận chung cả lớp.

− HS: Cả lớp theo dõi bảng số liệu và ảnh. − GV: Đa ra các câu hỏi.

Câu 1:

? Quan sát các số liệu, ảnh trên, em thấy Việt Nam đã thể hiện mối quan hệ hữu nghị, hợp tác nh thế nào?

Câu 2:

? Nêu ví dụ về mối quan hệ giữa nớc ta với các nớc mà em đợc biết?

− GV: Gợi ý cho HS trao đổi.

− HS: Tự do phát biểu ý kiến cá nhân.

I. Đặt vấn đề

Câu 1:

−Tính đến tháng 10/2002 Việt Nam có 47 tổ chức hữu nghị song phơng và đa phơng. − Đến tháng 3/2003 Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia, trao đổi đại diện ngoại giao với 61 quốc gia trên thế giới.

Câu 2:

− Hội nghị cấp cao á − Âu lần thứ 5 tổ chức tại Việt Nam là dịp để Việt Nam mở rộng ngoại giao với các nớc, hợp tác về các lĩnh vực kinh tế, văn hoá… và là dịp giới thiệu cho bạn bè thế giới về đất nớc

− HS: Cả lớp tham gia góp ý nhận xét. − GV: Nhận xét, kết luận.

− GV: Gợi ý cho HS trao đổi.

− HS: Tự do phát biểu ý kiến cá nhân. − HS: Cả lớp tham gia góp ý nhận xét. − GV: Nhận xét, kết luận.

− GV: Kết luận chuyển ý

Hoạt động 3

tìm hiểu nội dung bài học − GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. − GV: Chia lớp thành 3 nhóm.

− GV: Giao câu hỏi cho từng nhóm.

Nhóm 1: Thế nào là tình hữu nghị giữa các nớc trên thế giới? Ví dụ?

Nhóm 2: ý nghĩa của tình hữu nghị hợp

tác? Ví dụ minh hoạ?

Nhóm 3: Đảng ta đã có chính sách gì để

bảo vệ hoà bình ?

và con ngời Việt Nam.

II. Nội dung bài học

1) Khái niệm tình hữu nghị:

Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bè bạn thân thiện giữa nớc này với nớc khác.

2) ý nghĩa của tình hữu nghị:

− Tạo cơ hội, điều kiện để các nớc, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển.

− Hữu nghị, hợp tác giúp nhau cùng phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học kĩ thuật.

− Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.

3) Chính sách của Đảng ta về hoà bình:

− Chính sách của Đảng ta đúng đắn, có hiệu quả.

− Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi.

Nhóm 4: Là học sinh chúng ta phải làm

gì để bảo vệ hoà bình?

Hoạt động 4.

liên hệ thực tế, giải bài tập sgk− GV:

Đặt câu hỏi:

Câu 1: Nêu các hoạt động về tình hữu nghị của nớc ta mà em đợc biết. Câu 2: Công việc cụ thể của các hoạt

động đó?

− Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của đất nớc.

− Hoà nhập với các nớc trong quá trình tiến lên của nhân loại.

4) HS chúng ta phải làm gì?

− Thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và ngời nớc ngoài.

− Thái độ, cử chỉ, việc làm và sự tôn trọng, thân thuộc trong cuộc sống hàng ngày

III. Bài tập

Câu 1: Các hoạt động:

− Quan hệ tốt đẹp, bền vững lâu dài với Lào, Campuchia.

− Thành viên hiệp hội các nớc Đông Nam

á (ASEAN).

− Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á Thái Bình Dơng (APEC).

− Tăng cờng quan hệ với các nớc phát triển.

− Quan hệ nhiều nớc, nhiều tổ chức quốc tế.

Câu 2: Việc làm cụ thể:

− Quan hệ đối tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin.

− Văn hoá, giáo dục, y tế, dân số. − Du lịch.

− Xoá đói, giảm nghèo. − Môi trờng.

HIV/AIDS.

−Chống khủng bố, an ninh toàn cầu.

4. Củng cố dặn dò.

? Thế nào là tình hu nghị ? ý nghĩa của tình hữu nghị ?

− Bài tập 1,3,4 SGK.

− Su tầm t liệu, tranh ảnh cho bài 6.

Ngày soạn: 21/9/2009. Ngày giảng: 23/9/2009. Tiết 6 Bài 6

Một phần của tài liệu giao an giao duc cong danh lop 9 (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w