Bài 11 Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Một phần của tài liệu giao an giao duc cong danh lop 9 (Trang 91 - 102)

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

a. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

• Định hớng cơ bản của thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

• Mục tiêu, vị trí của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

• Trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.

2. Kĩ năng

• Kĩ năng đánh giá thực tiễn xây dựng đất nớc trong giai đoạn hiện nay.

• Xác định cho tơng lai của bản thân, chuẩn bị hành trang tham gia lao động, học tập.

3. Thái độ

• Tin tởng vào đờng lối, mục tiêu xây dựng đất nớc.

• Có ý thức học tập, rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm vớibản thân, gia đình, xã hội.

b. phơng pháp

GV có thể sử dụng các phơng pháp sau:

• Phơng pháp đàm thoại, diễn giải.

• Thảo luận nhóm.

• Tổ chức diễn đàn, đối thoại.

c. Tài liệu và phơng tiện

• SGK, sách GV GDCD lớp 9.

• Nghị quyết của Đảng.

• T liệu về sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

d. hoạt động dạy – học 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

1. HS chúng ta phải rèn luyện nh thế nào để thực hiện lí tởng sống của thanh niên? Em dự định sẽ làm gì sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở?

2. Hành vi nào cần phê phán đối với một số thanh niên, học sinh sống thiếu lí tởng? - GV : Gọi 2 HS lên bảng.

Tiết 1

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1

giới thiệu bài

Bác Hồ đã từng nói với thanh niên: “Thanh niên là ngời tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là ngời phụ trách, dìu dắt thế hệ thanh niên tơng lai. Nớc nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn do các thanh niên…”.

Câu nói của Bác Hồ nhắn nhủ thanh niên chúng ta điều gì?

Để thấy rõ vị trí, vai trò và trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp cách mạng, chúng ta học bài hôm nay.

Hoạt động 2

tìm hiểu nội dung của phần đặt vấn đề

− GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ.

I. Đặt vấn đề

− HS: Chia lớp thảo luận thành 3 nhóm. − GV: Cho HS đọc lại một lần bức th của

đồng chí Tổng bí th Nông Đức Mạnh gửi thanh niên.

− GV: Gợi ý tiêu đề của bài là: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc chính là sự nghiệp thanh niên − cần hiểu rõ: trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

− HS: Thảo luận theo nhóm.

− GV: Cho HS thảo luận các câu hỏi sau:

Nhóm 1:

Trong th đồng chí Tổng bí th có nhắc đến nhiệm vụ cách mạng mà Đảng đề ra nh thế nào?

Nhóm 1:

Đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ ra:

− Phát huy sức mạnh dân tộc, tiếp tục đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam. − Vì mục tiêu: “Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.”

− Chiến lợc phát triển kinh tế 10 năm đa đất nớc ta ra khỏi tình, trạng kém phát triển nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, tạo tiền đề để trở thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại.

Nhóm 2:

Hãy nêu vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá qua bài phát biểu của Tổng bí th Nông Đức Mạnh.

Nhóm 2:

* Vai trò, vị trí của thanh niên:

− Thanh niên đảm đ- ơng trách nhiệm của lịch sử, mỗi ngời vơn lên tự rèn luyện.

Tại sao Tổng bí th cho rằng thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá là trách nhiệm vẻ vang và là thời cơ to lớn của thanh niên.

khơi dậy hào khí Việt Nam và lòng tự hào dân tộc.

− Quyết tâm xoá tình trạng nớc nghèo và kém phát triển.

− Thực hiện thắng lợi công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

* Giải thích vì sao?

− ý nghĩa cuộc đời của mỗi ngời là tự vơn lên, gắn với xã hội, quan tâm đến mọi ngời, nhân dân và Tổ quốc.

− Là mục tiêu phấn đấu của thế hệ trẻ.

− Vai trò cống hiến của tuổi trẻ cho đất nớc.

Nhóm 3:

Em có suy nghĩ gì khi thảo luận về nội dung bức th của Tổng bí th gửi thanh niên?

Nhóm 3:

− Hiểu đợc nhiệm vụ xây dựng đất nớc trong giai đoạn hiện nay. − Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

− Việc làm cụ thể của thanh niên nói chung và học sinh nói riêng. − HS: Các nhóm thảo luận.

th.

− HS: Cử đại diệnnhóm trình bày. − HS : Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. − GV : Tổng kết ý chính của nội dung thảo

luận.

− GV : Tổng kết thảo luận

Nhấn mạnh tình cảm của Đảng, của dân tộc và của chính thầy cô, nhà trờng gửi gắm niềm tin, hy vọng vào thế hệ trẻ các em.

Hoạt động 3

Tìm hiểu mục tiêu và ý nghĩa của Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

− GV : Tổ chức cho HS cùng trao đổi thảo luận cả lớp.

− GV: Gợi ý HS trao đổi các vấn đề sau

Câu 1: Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là gì?

Câu 2: ý nghĩa của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc?

(Có thể tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ)

− GV: Đây là nội dung khó, cần kết hợp tài liệu Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX với nội dung bức th của Tổng bí th trong SGK.

− HS: Tham gia ý kiến cá nhân. − HS: Cả lớp cùng trao đổi.

− GV: Dựa vào hiểu biết của HS và nội dung các tài liệu, SGK, GV kết luận và nhấn mạnh.

* Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là:

từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh hậu công nghiệp, xây dựng phát triển nền kinh tế trí thức.

− GV: Nhấn mạnh thêm yếu tố con ngời

trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Vì vậy, Đảng xác định con ng- ời là trung tâm và giáo dục con ngời là quốc sách hàng đầu.

− ứng dụng nền công

nghệ mới, công nghệ hiện đại vào mỗi lĩnh vực cuộc sống xã hội và sản xuất vật chất. − Nâng cao năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho toàn dân.

* ý nghĩa:

− Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kì quá độ.

− Tạo tiền đề về mọi mặt (kinh tế, xã hội, con ngời).

− Để thực hiện lí tởng: “Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

− GV: Kết luận tiết 1:

Nớc ta đi lên xây dựng và phát triển đất nớc từ một nớc nông nghiệp nghèo nàn và lạc hậu. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình khó khăn, phức tạp. Nó đòi hỏi sự đóng góp tích cực của nhân dân cả nớc nói chung và thanh

niên nói riêng. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một thách thức, cơ hội đối với thanh niên vì họ là lực lợng nòng cốt, là lực lợng xung kích góp phần to lớn vào mục tiêu phấn đấu của toàn dân tộc.

Tiết 2

Kiểm tra bài (Tiết 1)

Câu hỏi: Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc?

− GV : Cho HS xung phong trả lời câu hỏi này. − GV: Bổ sung và chuyển ý vào Tiết 2.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 4

Tìm hiểu nội dung bài học

Trao đổi về nhận thức trách nhiệm của thanh niên

− GV: Tổ chức cho HS thảo luận. II. Nội dung bài học

− HS : Chia lớp thành 3 nhóm hoặc thảo luận theo đơn vị tổ.

− GV: Gợi ý HS thảo luận các câu hỏi sau:

Nhóm 1:

Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc?

Nhóm 1: Trách nhiệm

của HS trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá:

− Ra sức học tập văn hóa, khoa học kĩ thuật. Tu dỡng đạo đức, t tởng chính trị.

− Có lối sống lành mạnh, rèn luyện kĩ

năng, phát triển năng lực.

− Có ý thức rèn luyện sức khỏe.

− Tham gia lao động sản xuất.

− Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội.

Nhóm 2:

Nhiệm vụ của thanh niên, HS trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc?

Nhóm 2: Nhiệm vụ của thanh niên, HS:

− Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện.

− Xác định lí tởng đúng đắn.

− Có kế hoạch học tập, rèn luyện, lao động để phấn đấu trở thành chủ nhân của đất nớc thời kì đổi mới.

Nhóm 3:

Phơng hớng phấn đấu của lớp và của bản thân em?

Nhóm 3: Phơng hớng

phấn đấu của lớp, cá nhân:

− Thực hiện tốt nhiệm vụ Đoàn thanh niên, nhà trờng giao phó. − Tích cực tham gia hoạt động tập thể xã hội. − Xây dựng tập thể lớp vững mạnh, về học tập phải rèn luyện tu dỡng. − Thờng xuyên tổ chức tham gia trao đổi về lí t- ởng, trách nhiệm của

thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

− Cùng với thầy cô giáo phụ trách lớp.

− HS: Các nhóm (tổ) thảo luận. − HS : Cử đại diện nhóm trình bày − HS: Cả lớp nhận xét, góp ý kiến. − GV: Kết luận chung ý kiến của HS. − GV: Gợi ý HS trong quá trình thảo luận, đánh giá đợc u, nhợc điểm chung của lớp. Phân tích những biểu hiện tiêu cực, những thành tích tốt đẹp của lớp, những biểu hiện cha tốt, tìm nguyên nhân, nêu phơng hớng rèn luyện.

− GV: Kết luận chuyển ý.

Trách nhiệm của thanh niên nói chung và thanh niên HS nói riêng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá là góp phần xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp hiện đại…xác định thanh niên là “lực lợng nòng cốt” trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Hoạt động 5

Hớng dẫn bài tập sgk

− GV: Cho HS liên hệ thực tế, rèn luyện kĩ năng và làm bài tập SGK.

III. Bài tập

− GV: Có thể sử dụng bài tập SGK, bài tập liên hệ thực tế (GV giao cho HS từ Tiết 1).

− HS: Làm việc cả lớp.

Bài 6 (SGK) trang 39

(GV ghi bài tập lên bảng phụ, khổ giấy to hoặc chiếu lên máy).

Trong những việc làm dới đây, việc làm nào biểu hiện trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm của thanh niên? Vì sao?

a. Nỗ lực học tập, rèn luyện toàn diện. b. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể,

hoạt động xã hội.

c. Cha có ý thức vận dụng những điều đã học vào thực tế.

d. Có ý thức giúp đỡ bạn bè xung quanh. đ. Sống, học tập, làm việc luôn suy nghĩ

đến bổn phận đối với gia đình và xã hội. e. Học tập vì quyền lợi bản thân.

g. Học tập vì sự phát triển của đất nớc. h. Vợt khó khăn để thực hiện kế hoạch đề

ra.

i. Ngại tham gia các phong trào Đoàn và nhà trờng tổ chức.

k. Dồn sức vào việc học tập. − HS : Trả lời nhanh bài tập. − HS : Cả lớp cùng góp ý.

Đáp án:

− Biểu hiện có trách nhiệm: a, b, d, đ, g, h. − HS : Trả lời nhanh bài tập.

− HS : Cả lớp cùng góp ý.

− GV: Nhận xét, đa ra kết luận đúng. Đánh giá, cho điểm HS.

− Biểu hiện thiếu trách nhiệm: c, e, i, k.

− GV: Gợi ý HS giải thích vì sao.

− GV: Lu ý: Sẽ có HS trả lời biểu hiện e, h là đúng.

− GV: Giải thích cho HS để đi đến thống nhất ý kiến.

− GV: Kết luận, chuyển ý.

4. Củng cố

Hoạt động 6

rèn luyện liên hệ thực tế để củng cố kiến thức

Phơng án 1:

− GV: Tổ chức cho HS trò chơi sắm vai xử lí tình huống.

− HS: Cử 2 nhóm tham gia tiểu phẩm. − GV: Giao công việc cho từng nhóm.

Nhóm 1: Tình huống:

Biểu hiện của một số thanh niên đua xe máy, lời học, nghiện ma tuý, đua đòi ăn chơi.

(HS chọn 2 trong 4 tình huống trên).` − HS: Tự phân vai, viết lời thoại.

Nhóm 2: Tình huống:

Tấm gơng về một HS tích cực tham gia công tác tập thể, ngoan, học giỏi.

− HS : Tự phân vai, viết lời thoại − HS: Các nhóm thể hiện.

− HS cả lớp tham gia góp ý. − GV: Nhận xét, đánh giá.

− GV: Kết thúc trò chơi, nhắc nhở HS về việc rèn luyện bản thân, tránh xa tệ nạn xã hội để góp phần xây dựng hạnh phúc và sự bình yên ở mỗi gia đình.

Phơng án 2:

GV tổ chứccho HStoạ đàm trao đổi những vấn đề sau:

Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: 1. Trẻ không ăn chơi, già sẽ thiệt thòi.

2. Đợc đến đâu, biết đến đấy. Không việc gì phải suy nghĩ, lo lắng.

3. Nớc đến chân mới nhảy. 4. Há miệng chờ sung.

5. Trẻ uống nớc trà, già tập thể dục.

6. Cống hiến thì nhìn về phía trớc, hởng thụ nhìn phía sau.

− GV : Cho HS trao đổi. Từ đó rút ra bài học cho bản thân.

GV: Kết luận toàn bài

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một thách thức, một cơ hội đối với thanh niên đang ngồi trên ghế nhà trờng, vì họ là lực lợng nòng cốt khơi dậy hào khí cách mạng Việt Nam, là lực lợng xung kích góp phần to lớn vào mục tiêu phấn đấu của toàn dân tộc. Trên cơ sở đó, thanh niên phải có ý chí nghị lực, cố gắng lao động, học tập, rèn luyện t cách đạo đức và sức khoẻ, vơn lên chiếm lĩnh đỉnh cao của văn hoá − khoa học.

5. Dặn dò

− Bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 7 trang 39, 40 SGK. − Chuẩn bị bài 12.

e. Tài liệu tham khảo

− Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX. − Những gơng ngời tốt, việc tốt.

Bài 12

Một phần của tài liệu giao an giao duc cong danh lop 9 (Trang 91 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w