Bài thực hành 1 Làm quen với Turbo Pascal

Một phần của tài liệu Sach_GV_Tin_8 (Trang 29 - 33)

1. Mục đích, yêu cầu

 Thực hiện đ-ợc thao tác khởi động/kết thúc TP, làm quen với màn hình soạn thảo TP

 Thực hiện đ-ợc các thao tác mở các bảng chọn và chọn lệnh.  Soạn thảo đ-ợc một ch-ơng trình Pascal đơn giản.

 Biết cách dịch, sửa lỗi trong ch-ơng trình, chạy ch-ơng trình và xem kết quả.

 Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ lập trình

2. Những điểm cần l-u ý và gợi ý dạy học

Để chạy đ-ợc ch-ơng trình Turbo Pascal cần có tối thiểu hai tệp: TURBO.exe

TURBO.TPL. L-u ý rằng nếu sử dụng Turbo Pascal for DOS, trong ch-ơng trình có sử dụng th- viện crt (khai báo uses crt) thì khi dịch ch-ơng trình có thể sẽ có

thể gặp thông báo lỗi Error 200: Division by zero nh- hình d-ới đây.

Lỗi này không phải ch-ơng trình đ-ợc viết có lỗi mà do phần mềm Turbo Pascal đang sử dụng không phù hợp với máy tính hiện tại có tốc độ cao. Để khắc phục lỗi này, GV có thể tải phần mềm Turbo Pascal đã đ-ợc sửa lỗi này ở website

www.vnschool.net hoặc có thể sử dụng phần mềm Pascal for Windows hoặc Free Pascal. Tất cả các phần mềm này có sẵn trong đĩa CD phát cho GV tham gia tập huấn cốt cán.

Vì HS đã đ-ợc học, thực hành về khởi động ch-ơng trình ở các năm học tr-ớc nên việc khởi động TP là dễ dàng với các em. Mặc dù vậy, GV nên tạo biểu t-ợng của ch-ơng trình TP trên màn hình nền (Shortcut) để thuận tiện cho HS khởi động trong tiết thực hành.

Khi khởi động TP, màn hình hiện lên nh- hình d-ới đây. Rất có thể HS bỡ ngỡ, lúng túng vì có một thông báo giữa màn hình vì điều này không đ-ợc nhắc đến trong SGK. GV l-u ý nhắc HS nháy nút OK để bắt đầu làm việc với TP.

Một l-u ý nữa, có thể màn hình làm việc của TP chỉ là một cửa sổ nhỏ, không chiếm hết toàn bộ màn hình nh- minh hoạ d-ới đây.

Để HS tiện theo dõi thì nên mở rộng cửa sổ TP ra toàn bộ màn hình. Cách làm nh- sau:

- Chọn biểu t-ợng tắt của TP trên màn hình nền;

- Trong bảng chọn tắt, chọn mục Properties, cửa sổ Shortcut to Turbo Pascal Properties hiện lên.

- Trong cửa sổ Shortcut to Turbo Pascal Properties, chọn mục Screen, sau đó nháy chuột chọn Full-screen nh- hình d-ới đây.

- Nháy OK để kết thúc.

Từ lần khởi động TP tiếp theo màn hình làm việc của TP sẽ mở rộng toàn bộ màn hình máy tính.

nằm d-ới cùng của màn hình để tra cứu nhanh phím chức năng khi cần. Không nên mất nhiều thời gian cho bài 1 bởi vì những kĩ năng này học sinh sẽ còn phải làm quen, sử dụng ở những bài sau. SGK đã trình bày các nội dung này theo từng b-ớc rất cụ thể (cầm tay chỉ việc), vì vậy giáo viên chỉ cần yêu cầu học sinh làm theo các b-ớc đó.

Với bài 2, cần nhắc HS gõ chính xác ch-ơng trình vào máy tính.

Mặc dù việc soạn thảo một ch-ơng trình ngắn nh- ví dụ đ-a ra ch-a cần sử dụng nhiều đến các công cụ soạn thảo. Tuy nhiên, GV cần l-u ý cho HS một số điểm: Soạn thảo trong TP có một số điểm khác với soạn thảo văn bản mà các em đã đ-ợc học, cần h-ớng dẫn học sinh sử dụng phím Delete, Backspace khi soạn thảo trong TP. Các công cụ soạn thảo nh-: sao chép, cắt, dán... trong TP cũng khác, cần h-ớng dẫn HS cách tra cứu các lệnh này trong bảng chọn khi cần thiết. Có thể HS muốn gõ tiếng Việt có dấu ở những câu tiếng Việt (do đã quen với gõ tiếng Việt có dấu khi làm việc với phần mềm bảng tính, phần mềm soạn thảo văn bản ở các lớp tr-ớc), cần l-u ý các em chỉ gõ tiếng Việt không dấu, TP không hỗ trợ gõ tiếng Việt có dấu.

Trọng tâm của bài 2 này là HS thực hiện đ-ợc việc soạn thảo, l-u, dịch và chạy đ-ợc ch-ơng trình.

Khi dịch ch-ơng trình rất có thể máy tính sẽ báo lỗi do HS soạn thảo ch-ơng trình còn lỗi chính tả, không hoàn toàn chính xác. GV yêu cầu HS tự đối chiếu ch-ơng trình vừa gõ với ch-ơng trình trong SGK để chỉnh sửa theo đúng ch-ơng trình mẫu. Việc làm này là cần thiết để HS thấy đ-ợc tính nghiêm ngặt của ngôn ngữ lập trình và rèn luyện thái độ nghiêm túc trong học tập, làm việc với ngôn ngữ lập trình.

Khi nhấn Ctrl+F9 để dịch và chạy ch-ơng trình, có thể HS không xem đ-ợc kết quả hiển thị trên màn hình. Để dừng màn hình lại cho HS quan sát kết quả cần thêm lệnh Readln ngay tr-ớc từ khoá End. Khi đó, màn hình sẽ dừng lại để HS

quan sát kết quả, quan sát kết quả xong nhấn phím Enter để trở về màn hình soạn thảo của TP.

GV có thể h-ớng dẫn các em thay các cụm từ Chao cac ban và Minh la Turbo Pascal bằng các cụm từ khác để tạo hứng thú trong học tập.

Bài 3 nhằm mục đích để HS làm quen với việc sử dụng TP và sửa lỗi cú pháp trong ch-ơng trình. Có thể căn cứ vào thông báo lỗi của TP để sửa ch-ơng trình.

Cùng với việc cung cấp ch-ơng trình soạn thảo, việc dịch, phát hiện và thông báo lỗi là các yếu tố quan trọng của một môi tr-ờng lập trình. Một môi tr-ờng lập trình tốt là một môi tr-ờng có nhiều công cụ hỗ trợ cho ng-ời lập trình trong việc

soạn thảo, dịch, phát hiện và sửa lỗi. Hiện nay, có nhiều môi tr-ờng lập trình cung cấp các tiện tích hỗ trợ tốt cho ng-ời lập trình nh- Java, Visual C, Visual Basic... .

Nếu còn thời gian, GV có thể yêu cầu HS thay đổi giữa cách viết th-ờng và cách viết hoa của từ khoá để thấy đ-ợc PASCAL không phân biệt chữ hoa và chữ th-ờng. Cho HS thay lệnh write() bằng writeln() (hoặc ng-ợc lại) và quan sát để nhận thấy sự khác biệt giữa lệnh write() và writeln(). Ví dụ, ban đầu trong ch-ơng trình có hai dòng lệnh writeln('Chao cac ban'); và writeln('Minh la Turbo Pascal'); thì kết quả đ-a ra màn hình trên hai dòng. Sau đó sửa lệnh đầu tiên thành write('Chao cac ban') và giữ nguyên lệnh thứ hai thì kết quả in ra trên một dòng.

So sánh hai kết quả để rút ra sự khác nhau giữa lệnh write là writeln. Cách làm này là một ph-ơng pháp h-ớng dẫn HS tự khám phá, tìm hiểu câu lệnh của ngôn ngữ lập trình.

Một phần của tài liệu Sach_GV_Tin_8 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)