Tiến trỡnh bài dạy: 1 Ổn định lớp:

Một phần của tài liệu giáo an tin 8 rất chuẩn (Trang 43 - 46)

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Hóy nờu cỏc lợi ớch của việc sử dụng biến mảng trong chương trỡnh.

“Có thể xem biến mảng là một biến đ- ợc tạo từ nhiều biến có cùng kiểu, nh- ng chỉ dới một tên duy nhất.” Phát biểu đó đúng hay sai?

Hãy nêu các lợi ích của việc sử dụng biến mảng trong chơng trình?

Các khai báo biến mảng sau đây trong Pascal đúng hay sai:

varX:Array[10,13] Of Integer; var X: Array[5..10.5] Of Real; varX:Array[3.4..4.8]OfInteger; var X: Array[10..1] Of Integer; var X: Array[4..10] Of Real;

Câu lệnh khai báo mảng sau đây có đ- ợc máy tính thực hiện không?

var N: integer;

A: array[1..N] of real;

Viết chơng trình Pascal sử dụng mảng để nhập từ bàn phím các phần tử của một dãy số. Độ dài của dãy cũng đợc nhập từ bàn phím.

Đoạn chơng trình sau dùng để sắp xếp lại dãy số đợc ghi trong mảng A[i], i = 1,2,..., N, theo thứ tự tăng dần:

For i:=1 to N do For j:=i to N do If A[i] > A[j] then

Begin Tg:=A[i]; A[i]:=A[j]; A[j]:=Tg; End;

Hãy kiểm tra tính đúng đắn của đoạn chơng trình trên. Hãy viết chơng trình nhập 5 số ngyên từ bàn phím và ghi ra màn hình số lớn nhất trong 5 số đó theo hai cách: không sử dụng biến mảng và sử dụng biến mảng.

1. Đúng.

2. Lợi ích chính của việc sử dụng biến mảng là rút gọnviệc viết chơng trình, có thể sử dụng câu lệnh lặp để việc viết chơng trình, có thể sử dụng câu lệnh lặp để thay nhiều câu lệnh. Ngoài ra chúng ta còn có thể lu trữ và xử lí nhiều dữ liệu có nội dung liên quan đến nhau một cách hiệu quả.

3. Đáp án a) Sai. Phải thay dấu phảy bằng hai dấuchấm; chấm;

b) và c) Sai, vì giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của chỉ số mảng phải là số nguyên;

d) Sai, vì giá trị đâu của chỉ số mảng phải nhỏ hơn hoặc bằng chỉ số cuối;

e) Đúng.

4. Không. Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của chỉ số mảngphải đợc xác định trong phần khai báo chơng trình. phải đợc xác định trong phần khai báo chơng trình.

5. Chơng trình có thể nh sau:uses crt; uses crt; var N, i: integer; A: array[1..100] of real; begin clrscr;

write(’Nhap so phan tu cua mang, n= ’); readln(n); for i:=1 to n do

begin

write(’Nhap gia tri ’,i,’cua mang, a[’,i,’]= ’); read(a[i])

end; end.

6. Đúng.

7. a) Nếu không sử dụng biến mảng, chơng trình có thểdài nh sau: dài nh sau:

uses crt;

var So_1, So_2, So_3, So_4, So_5, Max: integer; begin (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

clrscr;

write('Nhap so thu nhat: '); readln(So_1); write('Nhap so thu hai: '); readln(So_2); write('Nhap so thu ba: '); readln(So_3); write('Nhap so thu tu: '); readln(So_4); write('Nhap so thu nam: '); readln(So_5); Max:=So_1;

If Max<So_2 then Max:=So_2; If Max<So_3 then Max:=So_3; If Max<So_4 then Max:=So_4; If Max<So_5 then Max:=So_5; writeln('So lon nhat: ',Max); end.

b) Nếu sử dụng biến mảng, chơng trình chỉ ngắn gọn nh sau:

uses crt;

var i, Max: integer;

A: array[1..5] of integer; begin

Viết chơng trình sử dụng biến mảng để tính giá trị trung bình của tổng N số nguyên đợc nhập vào từ bàn phím.

Viết chơng trình sử dụng biến mảng để tính giá trị trung bình của tổng N số nguyên đợc nhập vào từ bàn phím.

Chơng trình nhập n số nguyên từ bàn phím và tính tổng các số dơng:

clrscr;

for i:=1 to 5 do

begin write('Nhap so thu ',i,':'); readln(A[i]) end; Max:=a[1];

for i:=2 to 5 do If Max<a[i] then Max:=a[i]; writeln('So lon nhat: ',Max);

end. 8/ uses crt; var N, i: integer; TB: real; A: array[1..100] of real; begin clrscr;

write(’Nhap so phan tu cua mang, n= ’); read(n); for i:=1 to n do

begin

write(’Nhap gia tri ’,i,’cua mang, a[’,i,’]= ’); readln(a[i])

end; TB:=0;

for i:=1 to n do TB:=TB+a[i]; TB:=TB/n;

write(’Trung binh bang ’,TB); end. 9/ uses crt; var n,k,S: integer; X: array[1..1000] of integer; begin clrscr;

write('Nhap so tu nhien n: '); readln(n); for k:=1 to n do

begin write('Nhap X[',k,']='); readln(X[k]) end; S:=0;

for k:=1 to n do

if X[k]>0 then S:=S+X[k]; writeln('Tong cac duong S=',S); readln;

end.

Củng cố - Nhận xét rút kinh nghiệm giờ bài tập.

Về nhà - Học sinh về nhà ụn bài

Tuần 31 Ngày soạn: 31/03/2013

Tiết 59 Ngày giảng: 1/04/2013 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bài thực hành 7

xử lý dãy số trong chơng trình (T1)I - MỤC TIấU I - MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Làm quen với việc khai bỏo và sử dụng cỏc biến mảng

2. Kỹ Năng

- Củng cố cỏc kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trỡnh.

3. Thỏi độ: Nghiờm tỳc II. CHUẨN BỊ

1. Giỏo viờn: giỏo ỏn, mỏy chiếu2. Học sinh: Kiến thức cũ, sỏch, vở. 2. Học sinh: Kiến thức cũ, sỏch, vở. III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trỡnh, giảng giải, vấn đỏp.

IV - TIẾN TRèNH LấN LỚPA - ỔN ĐỊNH (1’) A - ỔN ĐỊNH (1’)

B - KIỂM TRA BÀI CŨ (3’)

1. Hóy cho một số vớ dụ về lặp với số lần chưa biết trước.

Một phần của tài liệu giáo an tin 8 rất chuẩn (Trang 43 - 46)