Tổ chức bộ sổ kế toán của Công ty

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty việt hà (Trang 42 - 48)

Một số thông tin chung về tổ chức công tác kế toán tại Công ty Việt Hà nh sau:

- Đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi chép kế toán là tiền Việt Nam (VNĐ).

- Niên độ kế toán đợc áp dụng từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 năm dơng lịch.

- Kì hạch toán theo quý.

- Phơng pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho: Công ty đang sử dụng phơng pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. Riêng đối với hạch toán chi tiết thành phẩm có đặc

điểm là không có bia thành phẩm tồn kho vào cuối quý. Mặc dù vậy qúa trình hạch toán chi tiết bia thành phẩm của Công ty vẫn theo phơng pháp thẻ song song, cuối quý thành phẩm tồn kho là bằng 0.

- Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ: Công ty áp dụng ph ơng pháp khấu hao đều theo thời gian. Dựa trên cơ sở tỉ lệ khấu hao TSCĐ theo khung quy định của Nhà n ớc, Công ty đặt ra tỉ lệ khấu hao phù hợp với yêu cầu sản xuất của mình.

- Phơng pháp tính thuế: Công ty tính thuế GTGT cho mặt hàng nớc khoáng Opal theo ph ơng pháp khấu trừ. Mặt hàng bia hơi chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế suất 50%.

- Phơng pháp xác định giá trị nguyên vật liệu xuất kho: Công ty xác định giá trị nguyên vật liệu xuất theo ph ơng pháp bình quân cả kì dự trữ (quý).

- Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang: Công ty đánh giá sản phẩm dở dang theo phơng pháp quy đổi tơng đơng (sản lợng ớc tính tơng đơng).

- Phơng pháp tính giá thành sản phẩm: Giá thành sản phẩm thờng đợc tính vào cuối kì hạch toán (quý). Do đặc điểm mặt hàng sản xuất, Công ty tính giá thành sản phẩm bia hơi và n ớc tinh khiết Opal theo phơng pháp giản đơn.

- Giá thành phẩm xuất kho cũng đ ợc tính theo giá bình quân cả kì dự trữ, kì hạch toán của Công ty là quý. Giá bán sản phẩm do phòng bán hàng - marketing đặt ra, giá này đ ợc định ra dựa trên nhu cầu thị trờng và giá thành sản xuất.

Cho đến nay, Công ty vẫn cha áp dụng 04 chuẩn mực kế toán mới ban hành theo quyết định 149/2001/QĐ-BTC.

cụ), bảng kê hoá đơn chứng từ mua vật liệu, công cụ - dụng cụ, chứng từ phản ánh khấu hao TSCĐ (Bảng tính và phân bổ khấu hao), chứng từ phản ánh chi phí dịch vụ mua vào (Hóa đơn mua hàng, Phiếu chi tiền mặt), chứng từ phản ánh các khoản chi phí bằng tiền khác.

Ngoài những chứng từ theo mẫu của Bộ Tài chính quy định Công ty còn sử dụng những chứng từ với tính chất là chứng từ luân chuyển nội bộ. Dựa trên kế hoạch sản xuất từ phòng KH - K - VT của Công ty, kết hợp với tình hình tiêu thụ sản phẩm thực tế, ban lãnh đạo Công ty lập kế hoạch sản xuất tháng cho Nhà máy, kế hoạch đợc ghi cụ thể trong “Phiếu giao kế hoạch sản xuất”. Khi có sự thay đổi , có “Phiếu giao kế hoạch đột xuất” gửi xuống Nhà máy và lu tại văn phòng Nhà máy. Nguyên liệu khi đa vào sản xuất, nếu có hiện tợng nguyên liệu đó không đảm bảo chất lợng thì ban quản đốc sẽ lập “Phiếu báo sự không phù hợp”. Trong quá trình nấu, các số liệu về thời gian làm lạnh, lu lợng khí sục, số thùng lên men, áp suất thùng lên men, nhiệt độ thùng lên men…đều đợc ghi vào “Biểu theo dõi nấu”, “Biểu theo dõi lên men”. Để kiểm tra chất lợng bia bán thành phẩm Công ty sử dụng “Bảng kiểm tra chỉ tiêu hoá lí bia thành phẩm”. Số lợng nguyên nhiên vật liệu tồn, thành phẩm và bán thành phẩm đợc ghi lại đầy đủ vào “Biên bản kiểm kê”, nhân viên thống kê đối chiếu giữa “Biên bản kiểm kê” với số sản xuất thực tế để kiểm tra số nguyên, nhiên liệu sử dụng trong tháng, lợng sản phẩm đã sản xuất ra và lập “Báo cáo sản xuất”.

Nhìn chung hệ thống tài khoản kế toán mà Công ty áp dụng là theo đúng Quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 1-11-1995 của Bộ trởng Bộ Tài chính - đã sửa đổi bổ sung. Sản phẩm đang sản xuất hiện nay của công ty là bia hơi và n ớc khoáng Opal, trong đó bia hơi chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, còn n ớc Opal chịu thuế giá trị gia tăng. Do vậy để dễ theo dõi cũng nh có thể xác định lợi nhuận của từng sản phẩm đ a lại, hớng chi tiết tài khoản của Công ty là chi tiết theo sản phẩm, ví dụ nh “TK 621 - bia hơi”, “TK 621 - nớc Opal”.

Để phù hợp với quy mô cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanh phức tạp, Công ty Việt Hà thực hiện tổ chức hạch toán kế toán theo hình thức Nhật kí - Chứng từ.

Kế toán của Công ty chủ yếu áp dụng kế toán máy cho tất cả các phần hành kế toán từ kế toán nguyên vật liệu, kế toán chi Nguyễn Thị Ngọc Tú -Kế toán 41A

phí sản xuất và tính giá thành, cho đến kế toán tiêu thụ, kế toán thanh toán. Phần mềm kế toán đ ợc Công ty sử dụng là phần mềm do Công ty tự viết. Thông qua kế toán máy các số liệu đ ợc tổng hợp theo từng phần hành, cuối cùng máy tính sẽ cung cấp các báo cáo mà kế toán viên cần kết xuất. Riêng đối với phần hành kế toán tiền mặt và TGNH do có nhiều nghiệp vụ phát sinh và các cơ quan chức năng th ờng xuyên kiểm tra các sổ sách của phần hành này nên các thao tác ghi sổ từ các chứng từ lên sổ chi tiết đợc làm thủ công, sự trợ giúp của máy vi tính chỉ ở khâu hạch toán tổng hợp. Việc ghi chép thủ công vào Sổ chi tiết tiền mặt và Sổ chi tiết TGNH nhằm mục đích để kế toán của Công ty cũng nh các cơ quan có chức năng dễ kiểm tra hơn.

Trong giới hạn của đề tài, em xin nêu các loại sổ kế toán mà kế toán phần hành chi phí sử dụng.

- Sổ tổng hợp bao gồm: Bảng kê số 4, Bảng kê số 6, Nhật kí chứng từ số 7, Sổ cái TK 621, TK 622, TK 627, TK 154.

- Sổ phụ bao gồm: Sổ chi tiết vật t; Bảng kê chi tiết xuất vật t; Bảng kê chi tiết bút toán TK 621, TK 622, TK 627; Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng lao động; Bảng thanh toán lơng; Bảng phân bổ tiền và bảo hiểm xã hội; Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ; Bảng phân bổ tiền điện…

Quy trình ghi sổ nh sau:

- Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: từ phiếu xuất kho và các chứng từ tiền mặt, tạm ứng có liên quan đến phát sinh bên Nợ TK 621, máy tính sẽ tổng họp lên Bảng kê chi tiết bút toán TK 621. Cuối quý, máy tính lấy số tổng cộng trên Bảng kê chi tiết TK 621 để lập Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Từ Bảng phân bổ này máy tính tiến hành vào Bảng kê số 4 và Nhật kí chứng từ số 7. Bên cạnh đó máy tính còn theo dõi tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên Sổ tổng hợp TK 621. Cũng từ phiếu xuất kho, máy tính còn vào các sổ sách có liên

- Đối với chi phí nhân công trực tiếp: từ Bảng thanh toán l - ơng và Bảo hiểm xã hội của công nhân sản xuất, nhân viên nhà máy và nhân viên Công ty, cuối quý, máy tính lập Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội. Từ đó, máy tính lấy các số liệu liên quan để vào Bảng kê số 4 và Nhật kí chứng từ số 7. Máy tính còn thực hiện vào Sổ tổng hợp TK 622.

- Đối với chi phí sản xuất chung: Từ Bảng phân bổ nguyên vật liệu, Bảng phân bổ tiền l ơng và Bảo hiểm xã hội, Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, Bảng phân bổ tiền điện, các chứng từ liên quan đến chi phí trích tr ớc và chi phí trả tr ớc, cuối quý, máy tính dựa vào số tổng cộng trên các chứng từ đó để vào các cột liên quan trên Bảng kê số 4, Bảng kê số 6 và Nhật kí chứng từ số 7. Đồng thời, máy tính còn vào các sổ sách có liên quan khác nh Sổ tổng hợp TK 627, TK142, TK 335.

Cuối năm, máy tính tự động vào Sổ cái các tài khoản TK 621, 622, 627, 154. Từ đây, kết hợp với một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật kí chứng từ số 7, Bảng kê số 4, Bảng kê số 6 và các Bảng tổng hợp chi tiết khác máy tính sẽ tự động lập Báo cáo tài chính và cho phép in ra khi kế toán cần kết xuất.

Sổ sách mà kế toán Công ty áp dụng tuân thủ hình thức Sổ Nhật kí - Chứng từ do Bộ Tài chính quy định. Hình thức ghi sổ này dựa trên nguyên tắc kết hợp quá trình hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp trên cùng một trang sổ Nhật kí - Chứng từ trong cùng một lần ghi.

Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật kí - Chứng từ tại Công ty Việt Hà đợc khái quát qua sơ đồ sau:

Nguyễn Thị Ngọc Tú -Kế toán 41A

Thẻ tính giá thành Sổ kế toán tổng hợp TK 621, 622, 627, 154 Chứng từ gốc, Bảng kê

chi tiết bút toán TK 621, 622, 627…, Bảng phân bổ Bảng kê 4 Nhật kí chứng từ số 7 Sổ cái TK 621, 622, 627, 154

Báo cáo tài chính

: đối chiếu

: cập nhật hàng ngày : thực hiện vào cuối quý

Sơ đồ 13: Quy trình ghi sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật kí - Chứng từ tại Công ty Việt Hà

2.2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Việt Hà

2.2.1. Đối tợng, phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Hiện nay, Công ty Việt Hà chỉ có hai mặt hàng chính là bia hơi và nớc khoáng Opal (hai mặt hàng có quy trình công nghệ khác nhau, chịu thuế suất khác nhau) hai mặt hàng này đ ợc sản xuất ở hai phân x ởng sản xuất riêng biệt là phân x ởng sản xuất bia hơi và phân x ởng sản xuất nớc khoáng Opal. Để phù hợp với đặc điểm đó, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất của Công ty Việt Hà là phân xởng sản xuất và phơng pháp tập hợp chi phí của Công ty cũng tập họp theo phân x ởng sản xuất. Do mỗi phân x - ởng chỉ sản xuất một loại sản phẩm nên kế toán không phải thực hiện phân bổ chi phí cho nhiều loại sản phẩm trong một phân x - ởng.

Quy trình sản xuất bia hơi là một quy trình liên tục, khép kín trên một dây chuyền sản xuất, không có bán thành phẩm nhập kho. Đối tợng tính giá thành

Công việc tính giá thành đợc tính vào cuối quý theo phơng pháp giản đơn. Đơn vị tính giá thành là đồng/lít.

Hàng tồn kho của Công ty Việt Hà đ ợc hạch toán theo ph- ơng pháp kế khai thờng xuyên nên chi phí sản xuất của Công ty cũng đợc hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

2.2.2. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Việt Hà

Công ty Việt Hà thực hiện sản xuất bia hơi trên một phân xởng sản xuất (PX 254 Minh Khai), kế hoạch sản xuất bia do phòng kế hoạch - kho - vận tải đ a ra dựa trên nhu cầu thị tr ờng và thực tế số lợng bia đã tiêu thụ. Kế hoạch này đ ợc chi tiết cho từng mẻ sản xuất.

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty việt hà (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w