PHÊ CỦA CÔNG TY INTIMEX.
1. Ta ̣o sức ca ̣nh tranh về chất lượng và giá cả sản phẩm
Tâ ̣p trung nâng cao chất lươ ̣ng sản phẩm trong quá trình sản xuất là yếu tố tích cực quyết đi ̣nh sự phát triển của doanh nghiê ̣p. Dựa trên sự tiến bô ̣ của khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t và công nghê ̣ mới để nâng cao năng suất trong mùa thu hoa ̣ch. Như vâ ̣y viê ̣c tìm ra giải pháp để tăng giá tri ̣ sản xuất sản phẩm trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay cũng có ý nghĩa hết sức quan tro ̣ng.
2. Khắc phu ̣c các rào cản khi xuất khẩu.
Bao gồm hệ thống các luật tác động đến hoạt động xuất khẩu. Mỗi quốc gia có một hệ thống pháp luật khác nhau, vì thế có những qui định khác nhau về hoạt động xuất khẩu.
Đói với xuất khẩu cà phê chịu ảnh hưởng của những yếu tố sau:
- Các qui định về thuế, giá cả, chủng loại cà phê, khối lượng cà phê nhập khẩu. Đặc biệt là thời hậu WTO, những qui định về thuế xuất khẩu đã và đang tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khẩu cà phê nói riêng của công ty.
- Các qui định về chế độ sử dụng lao động, tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm phúc lợi… Ngành cà phê thu hút được đội ngũ cán bộ lao động khá lớn, bao gồm nhiều đối tượng khác nhau.
- Các qui định về giao dịch hợp đồng xuất khẩu cà phê như: giá cà phê, số lượng cà phê, phương tiện vận tải sử dụng trong giao dịch xuất khẩu cà phê… Thường ta tính theo giá FOB tại cảng Sài Gòn khi giao hợp đồng xuất khẩu, phương tiện chủ yếu là tàu chở contener.
Như vậy yếu tố pháp luật là yếu tố quan trọng, vì nếu không biết được cá qui định về nước nhập khẩu thì đơn vị kinh doanh sẽ gặp nhiều rủi ro.
- Chính sách tín dụng của Nhà nước ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn huy động vốn của doanh nghiệp. Đặc biệt các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nhu cầu về vốn thường rất lớn.
Hiê ̣n nay hình thức xuất khẩu chủ yếu của công ty là xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu ủy thác. Vì vâ ̣y để mở rô ̣ng thi ̣ trường công ty cần đa da ̣ng hóa hình thức xuất khẩu như:
- Xuất khẩu trả châ ̣m: đây là hình thức xuất khẩu đòi hỏi công ty phải có chính sách linh hoa ̣t trong viê ̣c ký kết hợp đồng vì hình thức này chỉ nên áp du ̣ng cho đối tươ ̣ng là khách hàng thường xuyên có tín nhiê ̣m hoă ̣c khách hàng chưa có khả năng thanh toán ngay nhưng vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán (được ngân hàng đa ̣i diê ̣n bảo lãnh thanh toán).
- Trao đổi đối lưu (hàng đổi hàng): dựa trên khả năng và điều kiê ̣n thực tế công ty có thể áp du ̣ng phương thức này.
- Công ty nên đa da ̣ng hình thức thanh toán và hoàn thiê ̣n tốt các khâu trong thanh toán đảm bảo hiê ̣u quả nhanh chóng nhưng vẫn ha ̣n chế được rủi ro. Ngoài các hình thức thanh toán thông du ̣ng như hiê ̣n nay là TTR thì công ty có thể áp du ̣ng thêm mô ̣t số phương thức thanh toán khác như: tín du ̣ng chứng từ (mở L/C), nhờ thu...
4. Về phía Nhà nước.
Chính phủ cần ta ̣o điều kiê ̣n hỗ trợ xuất khẩu giúp các doanh nghiê ̣p ca ̣nh tranh trên thi ̣ trường thế giới:
- Áp du ̣ng có cho ̣n lo ̣c các biê ̣n pháp trợ giá, trợ cấp đảm bảo các nguyên tắc của WTO, AFTA và mô ̣t số quy đi ̣nh khác.
- Ta ̣o hành lang pháp lý thuâ ̣n tiê ̣n cho các công ty xuất khẩu cà phê hoa ̣t đô ̣ng: xây dựng biểu thuế phù hợp với từng mă ̣t hàng, ta ̣o lâ ̣p quỹ hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiê ̣p xuất khẩu cà phê khi thi ̣ trường có sự biến đô ̣ng bất lơ ̣i, cải cách hành chính trong các khâu kiểm đi ̣nh, giảm bớt các thủ tu ̣c xuất khẩu hàng.
- Hỗ trơ ̣ các doanh nghiê ̣p có được thông tin chính xác và nhanh chóng về đối tác, thi ̣ trường nước ngoài. Hướng dẫn các doanh nghiê ̣p tìm kiếm và xâm nhâ ̣p các thi ̣ trường mới
- Xây dựng đô ̣i ngũ tham tán có trình đô ̣ hiểu biết sâu rô ̣ng, có khả năng đàm phán chính xác và ki ̣p thời tình hình trong và ngoài nước.
- Cân đối cung – cầu về ngoa ̣i tê ̣, có chính sách lưu thông tiền tê ̣, lãi suất tín du ̣ng... cân bằng cán cân thương ma ̣i và mô ̣t số chính sách vĩ mô khác.
- Có những biê ̣n pháp ki ̣p thời nhằm điều tiết tỷ giá hối đoái, đẩy ma ̣nh xuất khẩu, bình ổn giá cả, kiềm chế la ̣m phát...
5. Về phía doanh nghiê ̣p.
- Đội ngũ cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp có trình độ cao, có kiến thức chuyên môn sâu. Đội ngũ cán bộ này đề ra các chiến lược kinh doanh xuất khẩu cho công ti.
- Đội ngũ lao động sản xuất có kinh nghiệm, cần cù chịu khó, tích cực tìm kiếm áp dụng khoa học kĩ thuật.
- Công ty luôn có sự hỗ trợ nhịp nhàng, hợp lí của cán bộ lãnh đạo và cán bộ công nhân viên, vì vậy đã tạo ra được sức mạnh của công ty và có thể phát huy được lợi thế tiềm năng của từng thành viên. Điều đó còn giúp cho doanh nghiệp những thích ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh xuất khẩu đồng thời có thể nắm bắt được cơ hội kinh doanh.
Nói tóm lại, hoạt động kinh doanh xuất khẩu và phê không chỉ chịu ảnh hưởng của những điều kiện môi trường khách quan trên thị trường quốc tế mà còn cảnh hưởng của các yếu tô môi trường doanh nghiệp. Do đó để hoạt động kinh doanh có hiệu quả, các doanh nghiệp không chỉ nghiên cứu các yếu tố thuộc môi trường trong nước mà còn nghiên cứu các yếu tố bên trong doanh nghiệp. Từ đó có biện pháp nâng cao cơ sở vật chất kĩ thuật, đào tạo và phát triển mạnh mẽ cán bộ giỏi chuyên môn nghiệp vụ, đội ngũ công nhân lành nghề… để phát huy hết lợi thế của đất nước, nắm bắt cơ hội xuất khẩu…
LỜI KẾT LUẬN
Để góp phần vào việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nước và trực tiếp cụ thể nhất là hướng tới 1 mục tiêu : "Tăng xuất khẩu" trong đó phát triển xuất khẩu là nội dung cơ bản nhất, để đạt được mục tiêu trên thì việc xem xét thực trạng và hoàn thiện quy trình xuất khẩu là vấn đề mà hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh hiện nay rất quan tâm trong thời gian sắp tới thì xuất khẩu vẫn là trọng tâm của các doanh nghiệp trong ngành xuất khẩu và nhập khẩu để đứng vững phát triển và từng bước hoà nhập vào thị trường khu vực và quốc tế theo tiến trình chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân thì ngành xuất khẩu cà phê Việt Nam rất cần được Bộ Công thương và Nhà nước quan tâm đến, tạo điều kiện thuận lợi cũng như hỗ trợ nguồn vốn đầu tư để có đủ khả năng cạnh tranh trong xu hướng toàn cầu hoá trong tương lai trong thời gian qua, Công ty Intimex đã đạt được thành tựu khá cơ bản, đáp ứng được nhiều mục tiêu mà bộ đề ra. Tuy nhiên so với tương quan chung thì vẫn còn nhiều vấn đề bất cập đòi hỏi cần phải có sự hỗ trợ của Bộ Công thương và Nhà nước để giúp công ty có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian sắp tới.
Sau một thời gian thực tập tìm hiểu thực tế, tham khảo một số tài liệu và chính sách của quốc gia và ngành thương mại đặc biệt là các báo cáo mấy năm gần đây của công ty cổ phần xuất khẩu Intimex cùng với các anh chị ở phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty đã giúp em hiểu biết được phần nào những thuận lợi, khó khăn mà công ty gặp phải trong thời gian qua và trong tương lai sắp tới, kết hợp với những hiện thực đã được học từ nhà trường, đặc biệt là có sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo Trần Bá Dư em đã hoàn thành nội dung chuyên đề thực tập. Tuy nhiên trong chuyên đề này, xuất phát từ nhận thức cá nhân, em mạnh dạn đề xuất một giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình
nhập khẩu của công ty dựa theo cả lý luận và tình hình hoạt động thực tế của công ty. Em rất mong được các cán bộ công ty xem đây như là những ý kiến dùng để tham khảo trong quá trình thực thi sau này và hy vọng rằng trong chuyên đề này sẽ có một vài ý kiến nhỏ giúp công ty có thể khắc phục được khó khăn, cải tiến hoàn thiện các giải pháp tối ưu khác nhằm làm cho hoạt động kinh doanh của công ty hiệu quả hơn để công ty vượt qua những khó khăn thử thách trong thời gian tới.
Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức chuyên môn cũng như kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên những vấn đề mà chuyên đề em đề cập đến chưa thật đầy đủ, sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, các cô để em có thêm được những kinh nghiệm quý báu giúp cho công việc của mình trong tương lai.
Một lần nữa, em xin trân thành cám ơn các thầy cô giáo đặc biệt là thầy giáo Trần Đức Minh đã trực tiếp hướng dẫn, em cũng xin cám ơn ban lãnh đạo công ty cổ phần xuất khẩu Intimex và các anh chị em ở phòng kinh doanh xuất khẩu của công ty đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Thương Mại Quốc Tế chủ biên PG.TS Nguyễn Duy Bội, NXB thông kê 1997.
2. Giáo trình Kinh Doanh TMQT – PGS. TS Trần Văn Chu (Chủ Biên). 3. Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế DNTM-Dịch vụ, PGS–TS Trần Thế Dũng, NXB GD 1999.
4. Giáo trình Kinh Doanh TMQT – TS Trần Hoè (NXB Thống Kê 1999). 5. Giáo trình chiến lược kinh doanh quốc tế, chủ biên PGS.TS Nguyễn Bách Khoa.
6. Giáo trình kinh tế quốc tế, Tác giả Phạm Vũ Luận – Hoàn Kình.
7. Giáo trình Kinh tế ngoại thương, Tác giả Bùi Xuân Lưu – Nguyễn Hữu Khải, NXB Lao động 2006.
8. Giáo trình “Tổ chức và Nghiệp vụ Kinh Doanh Quốc Tế” chủ biên PTS Trần Chí Thành, NXB thông kê 1994.
9. Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty Cổ Phần INTIMEX Việt Nam từ năm 2007-2009.
10. Một số tài liệu trên các phương tiện thông tin đại chúng khác đặc là website www.gso.gov.vn (trang web của tổng cục thống kê), www.vi.wikipedia.org