Các giải pháp

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào Nhật Bản (Trang 26 - 32)

III. Giải pháp phát triển xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào Nhật Bản

2.Các giải pháp

2.1. Các giải pháp ở tầm vi mô

- Trong chiến lợc hớng về xuất khẩu của Đảng và Nhà nớc, thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực mà Nhật Bản là một thị trờng truyền thống. Các doanh nghiệp Việt Nam cần đẩy mạnh triển khai các chơng trình phát triển các nhóm sản phẩm chủ lực, trong đó chú trọng công tác nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu khách hàng tiềm năng để có thể cung cấp cho thị trờng những sản phẩm đạt các tiêu chuẩn chất lợng của Nhật Bản, hợp khẩu vị của ngời Nhật. Khi lựa chọn công nghệ chế biến, các doanh nghiệp cần chú ý thị trờng Nhật Bản đang có nhu cầu các sản phẩm chế biến đạt tiêu chuẩn về sinh thực phẩm cao. Trong thời gian tới cần gắn khâu chế biến với việc nâng cao chất lợng nguyên liệu hình thành các vùng chuyên canh có khả năng cung cấp một lợng thủy sản nguyên liệu lớn với chất lợng ổn định. Trong khâu bảo quản sau thu hoạch, cần chú ý đến kỹ thuật bảo quản để hạn chế tỷ lệ phế phẩm, kiểm soát các yếu tố độc hại, làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm trong khâu chế biến. Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản không cần phải có hạn ngạch nhập khẩu nhng phải tuân thủ các quy định, yêu cầu của luật kiểm dịch (quaran-tine law) và luật vệ sinh thực phẩm (food santitation law) của Nhật. - - Ngoài ra, Nhật Bản là nớc nắm vững quy luật chặt chẽ quyền lợi của ngời tiêu dùng. Do sơ suất nhiều nhà sản xuất đã phải trả giá đắt cho các vụ kiện cáo của ngời tiêu dùng. Vì vậy các nhà xuất khẩu thành công trên thị trờng Nhật Bản khẳng định rằng mua bảo hiểm về thơng mại đối với hàng hóa tại các công ty bảo hiểm về thơng mại đối với hàng hóa tại các công ty bảo hiểm có tiếng là biện pháp tốt nhất. Để tiếp cận tốt hơn với thị trờng Nhật bản về lâu dài, các doanh nghiệp có thể thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện tại Nhật để thâm nhập tốt hơn thị trờng này. Bên cạnh đó nên cộng tác với văn phòng t vấn hoặc luật s tại Nhật Bản để có những thông tin về những thay đổi thủ tục hải quan một trong những thủ tục phức tạp nhất,

thậm chí cả về xu hớng tiêu dùng của khách hàng. Nghiên cứu thuế nhập khẩu đối với hàng thủy sản phải đợc quan tâm thờng xuyên phải xem xét chi tiết cụ thể từng mặt hàng. Thuế suất có thể thay đổi từng năm, thuế suất đợc giảm nhiều khi hàng thủy sản xuất khẩu có giá trị gia tăng lớn.

- Một số lu ý nữa là hàng thủy sản nhập khẩu vào Nhật phải dán nhãn, cung cấp các thông tin tối thiểu là: tên sản phẩm, hạn dùng, tên và địa chỉ của công ty nhập khẩu, các phụ gia đã sử dụng, phơng pháp bảo quản, phải ghi rõ sản phẩm đã nấu chín hay còn sống.

- Một trong những kênh phân phối hiệu quả là thông qua thị trờng bán lẻ và những thị trờng mục tiêu mà doanh nghiệp hớng đến để họ phân phối đến các cửa hàng lớn. Cửa hàng bán lẻ và các cơ sở phục vụ ăn uống hoặc phân phối trực tiếp đến các công ty chế biến thực phẩm. Các doanh nghiệp có thể liên kết với một công ty nào đó của Nhật, có thể là một công ty liên doanh, công ty chế biến hay nhà phân phối thuộc hiệp hội nhập khẩu của Nhật Bản hoặc các nhà phân phối ngoài Nhật Bản. Để thực hiện công đoạn này, các doanh nghiệp cũng cần tận dụng các triển lãm, các hội nghị để xây dựng các mối làm ăn, trao đổi kinh nghiệm thâm nhập thị trờng thủy sản Nhật Bản. Trong đó cần phải biết cụ thể những bộ phận trong hệ thống phân phối thủy sản. Đặc biệt là vai trò của từng bộ phận, mạng lới nhà hàng.

- Mặt khác, cần nắm thông tin về đối thủ cạnh tranh, hàng thủy sản của Việt Nam xuất sang Nhật đang chịu sự cạnh tranh rất lớn từ các đối thủ, các đối thủ có nhiều điều kiện tơng đồng về điện kiện sản xuất. Nắm vững thông tin về đối thủ không chỉ dừng ở việc xem xét các mặt hàng xuất khẩu mà xem xét cách thức họ đa hàng vòa Nhật. Đồng thời đã đến lúc các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản cần tính đến khả năng giới thiệu sản phẩm trên mạng và tiếp cận với thơng mại điện tử, ngoài ra nắm thông tin về hàng thủy sản từ nớc Nhật thông qua Internet.

- Cần đặc biệt quan tâm đến đăng ký sở hữu công nghiệp tại Nhật Bản cho sản phẩm của mình.

Thị trờng Nhật Bản là thị trờng gần nh đã đạt tiêu chuẩn quốc tế về mọi vấn đề, trong đó vấn đề sở hữu công nghiệp, về đăng ký bản quyền cũng nh về bảo hộ thơng hiệu. Vì vậy muốn thâm nhập vào thị trờng Nhật Bản, các doanh nghiệp cần tiến hàng các thủ tục đăng ký sở hữu công nghiệp cho hàng hóa của mình.

2.2. Giải pháp ở tầm vĩ mô

- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật của Việt Nam nhằm tạo tính tơng thích với những quy định của luật pháp Nhật Bản

Tiếp tục rà soát lại hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thơng mại nói chung và hoạt động xuất khẩu thủy sản nói riêng của Việt Nam nhằm loại bỏ những văn bản đã lỗi thời, đã bất cập. Khẩn trơng soạn thảo và ban hành luật cạnh tranh và chống độc quyền nhằm tạo sự cạnh tranh bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế.

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và phổ biến về thị trờng Nhật Bản, về chính sách xuất nhập khẩu Nhật Bản. Phải nắm đợc những quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán giữa mình và các thơng nhân Nhật Bản. Mặt khác, luật và các quy định về thuế và hải quan của Nhật Bản nh: danh bạ thuế thống nhất, chế độ u đãi thuế quan phổ cập, cơ sở tính thuế hải quan hay những quy định về xuất xứ hàng hóa… có tác động trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp khi xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản. Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam sẽ không thành công trên thị trờng Nhật Bản nếu không nghiên cứu hệ thống rào cản phi thuế quan với những quy định về danh mục hàng hóa hạn chế nhập khẩu, cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, những

quy định về về sinh dịch tễ hay luật chống bán phá giá, luật thuế bù trừ của Nhật Bản.

- Tiếp tục có chính sách hỗ trợ thơng mại mạnh mẽ hơn nữa đối với việc xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào Nhật Bản.

- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu theo hớng hiệu quả hơn.

- Hỗ trợ các doanh nghiệp hơn nữa về thông tin thị trờng và xúc tiến thị trờng. - Quy hoạch và phát triển nuôi trồng và khai thác hợp lý nguồn lợi hải sản.

Quy hoạch nuôi trồng: Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế thủy sản đến năm 2010 trên cơ sở tiềm năng lợi thế so sánh, tình hình cung- cầu thị trờng thủy sản trên thị trờng thế giới. Các địa phơng khẩn trơng điều chỉnh lại quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội của địa phơng minh theo tinh thần Nghị quyết 09/2000/NQ_CP ngày 15/6/2000 của chính phủ về chủ trơng chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp khuyến khích các địa phơng, doanh nghiệp và cá nhân thả cá giống xuống biển nh các tỉnh Quảng Ninh, Khánh Hòa.

- Khai thác hợp lý: Xây dựng cơ cấu mặt hàng thủy sản thủy lợi và đạt hiệu quả kinh tế cao, xây dựng cơ cấu đầu t nhằm phát huy các lợi thế so sánh của từng địa phơng và vùng lãnh thổ, dựa vào tình hình cung-cầu thủy sản xây dựng và thực hiện các chơng trình, dự án sản xuất và tiêu thụ đối với một số sản phẩm quý, chủ lực nh: tôm, cua, cá, basa...

Sản xuất và xuất khẩu thủy sản xuất thủy sản phải chuyển từ kinh tế khai thác tài nguyên, thơng mại là chủ yếu sang kinh tế khai thác lao động kỹ thuật, công nghệ sinh học và công nghệ chế biến sâu là chủ yếu. Chú trọng đánh bắt hải sản xa bờ kết hợp phát triển kinh tế biển với việc bảo vệ chủ quyền lãnh hải của đất nớc. Huy động các nguồn vốn để phát triển các đội tàu lớn có khả năng ra khơi dài ngày, đánh bắt xa bờ và có phơng tiện chế biến tại

chỗ. Xây dựng và phát triển hệ thống cảng cá, chợ cá phù hợp với sản lợng thủy sản của từng địa phơng. Tổ chức tốt công tác thu mua số lợng và chất l- ợng thủy sản, bảo đảm các tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm, phát triển hệ thống phân phối và tiêu thụ sản phẩm. Khảo sát, đánh giá và phân tích khả năng cạnh tranh của hệ thống doanh nghiệp chế biến và quy hoạch lại hệ thống cơ sở chế biến, kho lạnh. Tổ chức lại hệ thống sản xuất, kinh doanh thủy sản, gắn sản xuất-chế biến với thị trờng, bên cạnh các cơ sở chế biến cần có các xí nghiệp cung ứng, dịch vụ. Các đơn vị sản xuất, kinh doanh thủy sản nên áp dụng mô hình kinh doanh “sản xuất-mua gom-chế biến-tiêu thụ”. Hình thành trên thị trờng tiêu thụ các loại thủy sản tời và chế biến đợc chọn lựa và bao gói cẩn thận theo thông lệ quốc tế. Các doanh nghiệp, thơng nhân tích cực tìm kiến nguồn thủy sản từ nhiều địa phơng trong cả nớc để bổ sung cho cơ cấu, chủng loại thủy sản thêm phong phú, đa dạng.

- Xây dựng và phát triển một số trung tâm thơng mại, trung tâm thông tin, trung tâm kiểm tra chất lợng, chợ bán buôn thủy sản ở các vùng có sản lợng thủy sản lớn. Các trung tâm này cung cấp các thủy sản về kỹ thuật sản xuất, chế biến, bảo quản con giống, đối tác thơng mại và đầu t,... của các nhà tiêu thụ trong nớc và ngoài nớc nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng.

- Miễn giảm các loại thuế sản xuất và xuất khẩu:

Do bất lợi một số mặt hàng đối với hàng thủy sản nh chi phí cao, máy móc thiết bị lạc hậu... nên nhà nớc cần có chính sách thuế thỏa đáng. Việc nhà nớc không đánh thuế vào hàng thủy snả từ 15/2/1998 đề các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản có thể tăng cờng năng lực cạnh tranh về giá cả là hợp lý và đúng thời điểm. Đối với nguyên liệu vật t nhập khẩu phục vụ cho chế biến xuất khẩu, nhà nớc nên hoàn trả 100% thuế nhập khẩu và có chính sách

khuyến khích việc đầu t đổi mới trang thiết bị cho chế biến hàng thủy sản xuất khẩu.

- Cần tăng cờng hoạt động tài trợ xuất khẩu, bao gồm các hoạt động tài chính nh lập quỹ hỗ trợ sản xuất xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu hàng thủy sản. Tài trợ trớc khi giao hàng, vấn đề bảo đảm đẩu t cho sản xuất chế biến nh: mua nguyên liệu và máy móc, thiết bị phụ tùng cần thiết. Tài trợ trong khi giao hàng: thông thờng, hàng thủy sản đã đợc chế biến phải chờ ký hợp đồng, để giành hợp đồng với giá cả và thanh toán, do đó phát sinh nhu cầu tín dụng trong giao hàng, cần ngân hàng tài chính. Và tín dụng sau khi giao hàng cũng cần thiết.

Trên đây là các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản không dễ gì thực hiện đợc một sớm một chiều. Tuy nhiên, để đạt đợc kết quả cao cần có sự cố gắng tích cực của chính các doanh nghiệp thủy sản, bên cạnh đó, cần có sự quan tâm của nhà nớc.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào Nhật Bản (Trang 26 - 32)