1- Tình huống truyện - tình huống nhặt vợ. - Giữa cái đói khủng khiếp thì Trng nhặt được vợ dễ dàng chỉ bằng bốn bát bánh đúc.
- Tc dụng:
+ Vợ được nhặt về như một thứ của rơi → thân phận rẻ rúng của con người.
+ Chứa đựng bên trong một sự chua xót, nói lên cái thảm cảnh mà những kẻ khốn cùng phải chịu đựng để vươn lên cuộc sống bình thường của một con người.
=> Giá trị nhân đạo.
2. Bối cảnh cu chuyện “ Vợ nhặt”:
- Tác phẩm được xây dựng trên bối cảnh của năm Ất Dậu - năm đói - khoảng hơn hai triệu đồng bào bị chết đói.
- Ci nền nghệ thuật của tc phẩm:
+ Người: * Xanh xám như những bóng ma. * Nằm ngổn ngang khắp lều chợ. * Chết như ngả rạ.
+ Không khí: vẩn lên mùi ẩm thối và mùi gây của xác người.
+ Lng xóm tối tăm, xơ xác.
+ Tiếng quạ go ln từng hồi th thiết.
? Tâm trạng của Tràng được thể hiện như thế nào?
? Trước khi nhặt được vợ? ? Sau khi nhặt được vợ?
? Hoàn cảnh của người phụ nữ khi phải về làm vợ Tràng? ? Tính cách của thị trước khi về làm vợ Trng?
? Sau khi về làm vợ Tràng, thị đ thay đổi ntn?
? Vì sao người vợ nhặt lại có sự thay đổi ấy?
? Trước tình huống “ Nhặt vợ” của con trai, tm trạng b cụ Tứ như thế nào?
? Bà đối xử với con dâu “ bất đắc dĩ” như thế nào?
bin giới mong manh: cuộc sống mấp m bn bờ ci chết.
→ Gi trị hiện thực cĩ sức tố co mạnh mẽ.
3- Nhn vật của tc phẩm:
a) Trng:
- Người đàn ông nhà quê nghèo khổ và là dân ngụ cư.
- Nhặt được vợ tự một câu nói đùa → dấu hiệu của sự khao khát hạnh phúc → trở thành con người hạnh phúc.
- Khi nhặt được vợ: cười sung sướng - phớn phở -có sự đổi mới trong con người Tràng - phấn khởi khi thấy cảnh gia đình đầm ấm.
b) Vợ Trng:
- Bị đẩy bên bờ vực của sự chết chóc: hình dng, o quần, gương mặt.
- Táo bạo & liều lĩnh đến mức trâng tráo→ bản năng & nhân bản → khát vọng được sống của một con người.
- Có sự thay đổi khi về làm vợ Tràng: + Biết thẹn, ngượng ngùng, e ngại. + Bít giữ gìn khuơn php nh chồng. + Biết rụt r giữ lễ.
+ Có nỗi thương tâm khi đi làm dâu bằng cách ấy. + Có vẻ đảm đang, tháo vát, biết chấp nhận cảnh sống khốn khó của nhà chồng→ Do cuộc đời chị đ thay đổi: đ cĩ một gia đình để nương tựa - yêu thương.
c) B cụ Tứ:
- Một b lo ngho khổ - rất hiểu mình, hiểu người. - Bản chất của b lo hết sức thuần hậu khi gặp con du “bất đắc dĩ”.
- Đối xử bình đẳng với người con dâu đáng thương. - Cái đáng quí là tấm lịng lo lắng của người mẹ. Sau nỗi lo lại là cái cố gắng tạo ra không khí lạc quan trong bữa ăn ngày đói.
→ hành động hi sinh vì con
HĐ3: Hướng dẫn tổng kết.
?Gía trị nội dung của tc phẩm ?