I. VĂN HÓA VÀ SỰ KHÁC BIỆT VỀ VĂN HÓA 1 Văn hóa
2. Một số nhóm văn hóa trên thế giới và
kinh nghiệm ứng xử trong đàm phán TMQT 1) Nhóm văn hóa theo chủ nghĩa phổ biến và chủ
nghĩa đặc trưng Sự khác biệt
Chủ nghĩa phổ biến Chủ nghĩa đặc trưng Đề cao lợi ích Đề cao mối quan hệ Thời gian là tiền bạc Thời gian để củng cố
CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Tập trung vào luật lệ hơn là mối quan hệ
Tập trung nhiều vào mối quan hệ
Hợp đồng hợp pháp sẵn sàng để soạn thảo
Hợp đồng hợp pháp sẵn sàng chỉnh sửa
Sự tin cậy căn cứ vào hành động và quy định HĐ
Sự tin cậy dựa vào sự phụ thuộc lẫn nhau
Chỉ có một sự thật Có vài nhận thức về sự thật Thỏa thuận là thỏa thuận Các mối quan hệ phát triển
CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Đàm phán với thương nhân theo chủ nghĩa phổ biến
• Tuân thủ nghiêm ngặt về thời gian
• Chuẩn bị các lập luận và đề nghị mang tính
khoa học, chính xác, duy lý và chuyên nghiệp để thuyết phục
• Không coi thái độ “ lạnh lùng”, tập trung vào
công việc kinh doanh” là khiếm nhã
• Chuẩn bị kỹ càng về nền tảng pháp lý • Chú ý tính chính xác của Hợp đồng
CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Đàm phán với thương nhân theo chủ nghĩa đặc trưng
• Thông qua những cá nhân hay tổ chức có uy tín
giới thiệu
• Không coi “ thái độ cá nhân”, nghi thức xã giao ,
hoạt động giải trí là chuyện phiếm
• Thích ứng với những vấn đề mang tính “ quanh
co”, “ không thích hợp”, “ không thẳng thắn”
• Quan sát, và xem xét những ý kiến cá nhân
• Kiên nhẫn về thời gian ra quyết định và những
CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ