HỒNG HAØ Chương 2:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG ĐH GTVT TP.HCM THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG CD TỈNH BÌNH THUẬN (Trang 88 - 89)

IV. Đánh giá sơ bộ các tác động mơi trường 1 Qui mơ dự án

HỒNG HAØ Chương 2:

Chương 2: Chương 2: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ oOo I. Những căn cứ để xác định bình đồ.

Để vạch tuyến trên bình đồ ta cần phải dựa vào các căn cứ sau: Tình hình địa hình, địa mạo của khu vực tuyến đi qua.

Bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 1000 Cấp hạng kỹ thuật của đường.

Nhu cầu phát triển kinh tế, văn hĩa của khu vực tuyến đi qua trong tương lai.

Tham khảo bản đồ qui hoạch phát triển mạng lưới giao thơng, qui hoạch khu dân cư, qui hoạch xây dựng các cơng trình thủy lợi... trong vùng.

II. Xác định các điểm khống chế .

Điểm khống chế là những điểm tuyến bắt buộc phải đi qua hoặc phải tránh. Đĩ là những điểm đầu, điểm cuối và những điểm ở giữa như là chỗ giao nhau với đường ơtơ cấp hạng cao hơn, đường sắt những điểm giao nhau với dịng nước lớn, những chỗ thấp nhất của dãy núi, những chỗ tận dụng được đoạn đường đã cĩ...Dựa vào những điểm khống chế đã được xác định ta bắt đầu tiến hành vạch tuyến trên bình đồ.

III. Các nguyên tắc khi vạch tuyến .

 Căn cứ vào các yếu tố kỹ thuật đã khống chế trước như: bán kính đường cong tối thiểu, đoạn chêm tối thiểu, độ dốc dọc,...

 Tại các vị trí đổi hướng tuyến nên được bố trí đường cong nằm cĩ bán kính đủ lớn, bám sát địa hình để tránh khối lượng đào đắp lớn.

 Các đoạn thẳng chêm giữa hai đường cong phải đủ dài để bố trí 2 đoạn cong chuyển tiếp nối, đoạn siêu cao, đoạn nối mở rộng.

 Các đoạn thẳng khơng nên dài quá 3km (TCVN4054-05), nhằm tránh gây tâm lý chủ quan cho người lái xe, gây tai nạn giao thơng.

 Căn cứ vào các điểm khống chế trên đường: điểm đầu tuyến, điểm cuối tuyến, vị trí vượt sơng thuận lợi, điểm cắt khu dân cư, thị trấn, thành phố, vị trí bất lợi về địa chất, thuỷ văn...  Để đảm bảo hiệu quả cho việc xây dựng đường thì phải tuân theo nguyên tắc: chiếm dụng

diện tích đất trồng là ít nhất, cơng tác giải phĩng nhà cửa mặt bằng là ít nhất.

 Tại các vị trí tuyến cắt qua dịng chảy, nên cố gắng bố trí tuyến đi vuơng gĩc với dịng chảy. Nếu khơng được thì cĩ thể bố trí xiên nhưng phải chọn khúc sơng ổn định, sơng thẳng.

 Phải kết chặt chẽ giữa bình đồ, trắc dọc, trắc ngang khi vạch tuyến.  Đảm bảo tốt các yêu cầu về quốc phịng kinh tế.

 Đảm bảo giá thành xây dựng là rẻ nhất và khơng cần phải sử dụng các biện pháp thi cơng phức tạp.

 Đảm bảo cho việc duy tu bảo dưỡng sau này được thuận lợi.

IV. Tình hình cụ thể của tuyến .

Trường ĐH Giao Thơng Vận Tải TPHCM Trang101 SVTH: TRẦN THANH BÌNH

HỒNG HAØ

Từ Km1+600 ÷ Km3+00

 địa hình khá dốc, độ dốc ngang lớn nhất là trên đoạn tuyến này vào khoảng 1.5%. Căn cứ vào bình đồ kỹ thuật tỷ lệ 1/1.000 và các nguyên tắc vạch tuyến trên bình ta tiến hành đi tuyến từ Km1+600 đến Km 3+00

 Trên đoạn tuyến gồm cĩ 1 đường cong bán kính R = 800m, 2 cống địa hình, khơng cĩ cống cấu tạo vàø cầu.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG ĐH GTVT TP.HCM THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG CD TỈNH BÌNH THUẬN (Trang 88 - 89)