Lợn nuôi theo phương thức chăn nuôi truyền thống bị nhiễm với tỷ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh do giun tròn oesophagostomum spp trên lợn tại huyện phú lương, tỉnh thái nguyên và dùng thuốc điều trị (Trang 46 - 50)

lệ cao (27,23%).

- Các bệnh ký sinh trùng thường có những triệu chứng lâm sàng tương tự nhau (rối loạn tiêu hóa, thể trạng gầy, da khô, lông xù…). Vì vậy, để chẩn đoán chính xác bệnh phải tiến hành xét nghiệm phân tìm trứng giun

Oesophagostomum.

- Sự ô nhiễm của trứng giun kết hạt ở nền chuồng, vườn cây trồng thức ăn, xung quanh chuồng nuôi với tỷ lệ khá cao (12,94% - 38,21%).

- Sử dụng thuốc Levamisole và Hanmectin – 25 để điều trị bệnh cho lợn nhiễm giun kết hạt đạt hiệu quả cao. Hiệu lực tẩy sạch đạt 96,97% - 100%.

- Áp dụng 4 biện pháp phòng trừ bệnh giun kết hạt cho lợn gồm: Tẩy giun kết hạt định kỳ, vệ sinh chuồng trại, xử lý phân để diệt trứng giun kết hạt, tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng lợn.

5.2. Đề nghị:

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài chúng tôi có một số đề nghị như sau :

- Giun kết hạt gây tác hại đáng kể và làm giảm sức đề kháng của lợn, làm chúng gầy còm, thiếu máu, giảm khả năng sản xuất, vì vậy cần phải nghiên cứu về những biện pháp phòng và trị bệnh hiệu quả, nhằm hạn chế những tác hại do giun kết hạt gây ra.

- Các cơ sở chăn nuôi, các nông hộ chăn nuôi nên áp dụng quy trình tổng hợp để phòng và trị bệnh giun kết hạt.

- Sử dụng Levamisole (liều lượng 1ml/ 10kg TT)và Hanmectin – 25 (liều lượng 1,2ml/ 10kg TT) để tẩy giun cho lợn.

TÀI LIỆU THAM KHẢOI. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 220 – 223. 2. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỳ, Nguyễn Văn Thưởng (1995), Kỹ thuật

nuôi lợn thịt lớn nhanh, nhiều nạc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 62

3. Phạm Khắc Hiếu (2009), Giáo trình dược lý học thú y, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr. 124 – 127.

4. Lưu Kỷ, Đào Lệ Hằng (2008), Hỏi đáp kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt ở hộ gia đình, Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ, tr. 22.

5. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho bậc Đại

học), Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 166 – 170.

6. Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Vai trò của ký sinh trùng đường tiêu hóa trong hội chứng tiêu chảy ở lợn sau cai sữa ở Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập VII (số 3), tr. 36 – 40.

7. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao

học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 103 – 110.

8. Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú

y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 52 – 56.

9. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ

biến ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 54.

10. Trương Lăng, Xuân Giao (2002), Hướng dẫn điều trị các bệnh lợn, Nxb Lao động xã hội, tr. 65 – 67.

11.Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2005), Bệnh phổ

biến ở lợn và biện pháp phòng trị (tập II), Nxb Nông nghiệp, tr. 20 –

24.

12.Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị kim Thành, Nguyễn Văn Thụ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng và

bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr. 204 – 207. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Bùi Lập (1978), “Khu hệ giun sán của lợn miền trung trung bộ”,

tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học và kĩ thuật nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 138 – 139.

14. Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2002),

Bệnh ký sinh trùng ở đàn dê Việt Nam, Nxb Nxb Nông nghiệp Hà

Nội, tr. 75 – 79.

15. Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun

tròn của vật nuôi ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 27, 52 -

56.

16. Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học – kỹ thuật, tr. 157 – 158.

17. Nguyễn Thị Lê (1998), Ký sinh trùng học đại cương, Nxb Khoa học – kỹ thuật, Hà Nội.

18. Phan Lục, Nguyễn Đức Tâm (2000), “Giun tròn chủ yếu ký sinh ở lợn và hiệu quả của thuốc tẩy”, tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 124 – 126.

19. Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Hà Nội, tr. 124 – 127.

20. Phan Lục, Ngô Thị Hòa, Phan Tuấn Dũng (2006), Giáo trình bệnh ký

sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Bích Ngà, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Kim Lan, Trương Thị Tính (2011), “Tình hình nhiễm giun Oesophagostomum spp. tại tỉnh Thái Nguyên ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVIII, số 5, tr. 73 – 77.

22. Phan Thanh Phượng, Trần Thị Hạnh, Phạm Công Hoạt (2003), Bốn

bệnh đỏ của lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội,

tr.168.

23. Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn, Hà Nội, tr. 265 – 266.

24. Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Công trình nghiên cứu ký

sinh trùng ở vật nuôi (tập 2), Nxb Khoa học – kỹ thuật, tr. 238 – 239.

25. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp

26. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2010), “Kết quả sử dụng Albendazole tẩy giun sán trên gia súc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVII, số 5, tr. 94 – 97.

27. Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký

sinh ở động vật, vật nuôi, Nxb Khoa học – kỹ thuật, tr. 357 – 358.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh do giun tròn oesophagostomum spp trên lợn tại huyện phú lương, tỉnh thái nguyên và dùng thuốc điều trị (Trang 46 - 50)