4 Khụng quen chủ động, muốn học thụ động nhƣ trƣớc đõy 36 5 Cơ sở vật chất và phƣơng tiện học tập chƣa đủ 18
6 Sĩ số lớp quỏ đụng 61
7 Cỏch thức tổ chức, điều khiển của giảng viờn cũn hạn chế 55
Nhỡn vào bảng trờn cho ta thấy:
- Cú 55% SV cho rằng khú khăn cơ bản mà SV thƣờng xuyờn gặp phải khi học giờ học cú vận dụng PPTLN là do cỏch thức tổ chức, điều khiển thảo luận của GV cũn hạn chế. Do đó, giờ học chƣa thực sự gõy đƣợc sự hứng thỳ đối với SV. Và điều này cũng phự hợp với kết quả khi điều tra về những khú khăn mà giảng viờn cũng gặp phải khi vận dụng PPTLN. Nhƣ vậy rừ ràng việc xõy dựng đƣợc một quy trỡnh thảo luận khoa học và hợp lớ là một việc hết sức cần thiết cho quỏ trỡnh TLN.
- Cũn những khú khăn khỏc nhƣ khụng cú kĩ năng hợp tỏc, trỡnh bày, khụng thớch thể hiện, thúi quen học thụ động… đều là những khú khăn từ chớnh bản thõn SV, nhƣng theo chỳng tụi, những khú khăn này hoàn toàn cú thể khắc phục đƣợc khi ngƣời GV tạo đƣợc hứng thỳ, sự say mờ, tớnh tớch cực chủ động cho SV bằng năng lực tổ chức, điều khiển, hƣớng dẫn SV thảo luận.
1.2.2. Sự cần thiết phải vận dụng phƣơng phỏp thảo luận nhúm trong dạy học Phỏp luật đại cƣơng theo học chế tớn chỉ cho sinh viờn ở trƣờng Đại học Tây Bắc
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn vận dụng PPTLN trong dạy học Phỏp luật đại cƣơng theo học chế tớn chỉ ở trƣờng ĐH Tõy Bắc cho thấy việc đổi mới PPTLN trong dạy học mụn Phỏp luật đại cƣơng ở trƣờng ĐH Tõy Bắc là rất cần thiết. Cụ thể:
- Kết quả điều tra, khảo sỏt trờn GV, SV của nhà trƣờng cho thấy khú khăn cơ bản nhất đối với GV khi thực hiện PPTLN là chƣa cú đƣợc một quy trỡnh thảo luận hợp lý, khoa học.
- Với cỏch dạy và học thụ động, giỏo dục sẽ khụng đỏp ứng đƣợc những yờu cầu mới của xó hội. Sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣớc đang đũi hỏi phải đổi mới giỏo dục, trong đú cú sự đổi mới căn bản về phƣơng phỏp dạy và học.
- Trờn thế giới và ở Việt Nam đó cú nhiều tỏc giả nghiờn cứu ỏp dụng PPTLN trong cỏc mụn học khỏc nhau. Kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong và ngoài nƣớc là cơ sở thực tế của việc ỏp dụng PPTLN vào dạy học.
- Tổng quan tỡnh hỡnh nghiờn cứu và vận dụng lý thuyết PPTLN trong dạy học cho thấy việc xõy dựng một quy trỡnh cụ thể ỏp dụng PPTLN vào dạy học là một trong những hƣớng tiếp cận hiện đại. Theo hƣớng này, cú nhiều tỏc giả đó thành cụng trong việc nghiờn cứu và vận dụng PPTLN. Điều đú khẳng định tớnh khoa học và tớnh khả thi của đề tài.
- Tổng quan tài liệu cũn cho thấy cỏc tỏc giả nghiờn cứu trƣớc đõy chƣa xỏc định đƣợc một hệ thống cỏc nguyờn tắc mang tớnh phƣơng phỏp luận cho phộp ỏp dụng PPTLN vào dạy học Phỏp luật đại cƣơng, chƣa đƣa ra đƣợc một quy trỡnh thiết kế và sử dụng PPTLN giỳp cho GV cú nhiều thuận lợi trong việc sử dụng PPTLN. Vỡ vậy đề tài đƣợc xỏc định là một trong những hƣớng nghiờn cứu mới, khả thi của lý luận dạy học bộ mụn.
CHƢƠNG 2
THỰC NGHIỆM PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHểM TRONG DẠY HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CHO SINH VIấN
Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 2.1. KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM
2.1.1. Mục đớch thực nghiệm
Mục đớch thực nghiệm là nhằm kiểm tra tớnh khoa học, hiệu quả của PPTLN. Thực nghiệm là bƣớc đƣa ra những giả định vào thực tiễn để thực tiễn xỏc nhận hiệu quả và giỏ trị của những kiến giải do đề xuất, qua đó điều chỉnh, bổ sung những thiếu sút của quy trỡnh thiết kế và sử dụng PPTLN đó dự kiến xõy dựng trong quỏ trỡnh dạy học mụn Phỏp luật đại cƣơng.
2.1.2. Nội dung thực nghiệm
Nội dung thực nghiệm mà tỏc giả tiến hành là kiến thức của chƣơng I: “Những vấn đề cơ bản về Nhà nuớc” (Sử dụng giỏo trỡnh Phỏp luật đại cƣơng của tỏc giả Lờ Minh Toàn chủ biờn).
2.1.3. Nhiệm vụ thực nghiệm
Để đạt mục đớch thực nghiệm, nhiệm vụ thực nghiệm đƣợc xỏc định nhƣ sau: - Sử dụng PPTLN để dạy cỏc nội dung bài học trong Chƣơng I “Những vấn đề cơ bản về Nhà nuớc”.
- Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. - Thụng qua xử lý dữ liệu, phõn tớch kết quả thực nghiệm và rỳt ra kết luận về tớnh hiệu quả của quy trỡnh thiết kế và sử dụng PPTLN trong giảng dạy khỏi niệm, vấn đề, tổng kết chƣơng của mụn Phỏp luật đại cƣơng.
2.1.4. Đối tƣợng thực nghiệm
Là những SV Đại học năm thứ nhất (K55) của trƣờng Đại học Tõy Bắc năm 2014 - 2015.
+ Hai lớp thực nghiệm bao gồm: K55 ĐHSP Sinh học cú 34 SV, K55 ĐHSP Hoỏ học cú 36 SV (Tổng số 02 lớp là 70 SV)
+ Hai lớp đối chứng bao gồm: K55 ĐHSP Vật lý cú 20 SV, K55 ĐH Quản lý tài nguyờn rừng và mụi trƣờng cú 56 SV (Tổng số 02 lớp là 76 SV)
2.1.5. Địa điểm và thời gian thực nghiệm
- Địa điểm thực nghiệm: Trƣờng Đại học Tõy Bắc. - Thời gian thực nghiệm: Thỏng 10 năm 2014.
2.1.6. Giả thuyết thực nghiệm
Vận dụng quy trỡnh thực hiện PPTLN theo hƣớng tớch cực nhƣ đó thiết kế sẽ gúp phần nõng cao chất lƣợng dạy và học Phỏp luật đại cƣơng theo học chế tớn chỉ ở trƣờng Đại học Tõy Bắc.
2.1.7. Phƣơng phỏp thực nghiệm
Để quỏ trỡnh thực nghiệm PPTLN đảm bảo tớnh khoa học và đạt hiệu quả
cao, chỳng tụi sử dụng phƣơng phỏp thực nghiệm sƣ phạm theo cỏch: - Thiết kế quy trỡnh PPTLN
- Thực nghiệm giảng dạy theo kiểu đối chứng
+ Chọn lớp thực nghiệm (dạy theo phƣơng phỏp mới) + Chọn lớp đối chứng
+ Tổ chức thực nghiệm
- So sỏnh kết quả của hai lớp thực nghiệm và đối chứng - Hoàn chỉnh quy trỡnh để chứng minh giả thuyết.
2.2. QUÁ TRèNH THỰC NGHIỆM
2.2.1. Khảo sỏt trỡnh độ đầu vào của lớp thực nghiệm và đối chứng
Để kiểm tra trỡnh độ nhận thức của SV lớp đối chứng và lớp thực nghiệm khi chƣa cú tỏc động sƣ phạm, chỳng tụi tiến hành khảo sỏt đầu vào của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm (kết quả này để làm cơ sở đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm khi tiến hành sử dụng PPTLN vào quỏ trỡnh dạy học - nguồn ảnh hƣởng đến kết quả học tập).
Để đảm bảo tớnh chớnh xỏc và khỏch quan chỳng tụi cho lớp đối chứng và lớp thực nghiệm cựng làm một bài kiểm tra và đỏnh giỏ theo thang và chuẩn nhƣ nhau. Nội dung kiểm tra là những kiến thức Phỏp luật đại cƣơng mà SV vừa đƣợc học trong những bài trƣớc. Kết quả điểm kiểm tra đƣợc phản ỏnh nhƣ sau:
Nhúm Lớp Số SV
Mức độ nhận thức
Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu - kộm
SL % SL % SL % SL % Thực nghiệm K55 ĐHSP Sinh học 34 2 5,88 10 29,41 20 58,82 2 5,88 K55ĐHSP Hoỏ học 36 1 2,77 12 33,33 20 55,55 3 8,33 Tổng số 70 3 4,28 22 31,42 40 57,14 5 7,14 Đối chứng K55 ĐH Quản lý tài nguyờn 56 4 7,14 20 35,71 29 51,78 3 5,36 K55ĐHSP Vật lý 20 1 5,00 7 35,00 10 50,00 2 10,00 Tổng số 76 5 6,58 27 35,52 39 51,31 5 6,58
Nhỡn vào bảng 2.1 chỳng tụi nhận thấy tần suất hội tụ điểm kiểm tra của cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là tƣơng tự. Cụ thể:
- Tỷ lệ SV đạt điểm giỏi rất ớt, chỉ cú 4,28% ở lớp thực nghiệm; 6,58% ở lớp đối chứng.
- Tỷ lệ đạt điểm khỏ cũng chiếm tỷ lệ tƣơng đƣơng gần bằng nhau. Lớp thực nghiệm là 31,42%; Lớp đối chứng là 35,52%.
- Tỷ lệ SV đạt điểm trung bỡnh: Lớp thực nghiệm là 57,14%; lớp đối chứng là 51,31%.
- Tỷ lệ SV đạt điểm yếu - kộm đều: Lớp thực nghiệm điểm yếu - kộm là 7,14%; Lớp đối chứng điểm yếu - kộm là 6,58%.
Từ số liệu điểm thu đƣợc, ta thấy mức độ nhận thức của SV cỏc lớp thực nghiệm và đối chứng trƣớc khi cú tỏc động sƣ phạm đạt ở mức độ trung bỡnh. Trỡnh độ của hai lớp thực nghiệm và đối chứng là tƣơng đƣơng nhau, khụng cú sự chờnh lệch nhau nhiều ở cỏc mức độ nhận thức.
2.2.2. Soạn giỏo ỏn thực nghiệm
Để tiến hành dạy học thực nghiệm, chỳng tụi tiến hành soạn bài cho hai lớp thực nghiệm và đối chứng cựng một bài.
Hai giỏo ỏn khi thiết kế phải đảm bảo nguyờn tắc chung:
- Khụng làm thay đổi chƣơng trỡnh, kế hoạch và nội dung theo quy định của Bộ giỏo dục.
- Tuõn thủ cỏc bƣớc lờn lớp.
- Phự hợp với điều kiện cơ sở vật chất của trƣờng.
Tuy nhiờn giữa hai giỏo ỏn cú sự khỏc biệt cơ bản đú là:
* Giỏo ỏn dạy ở lớp đối chứng
- Phƣơng phỏp dạy học: phƣơng phỏp chủ đạo là phƣơng phỏp thuyết trỡnh ( Thầy giảng - trũ ghi nhớ; Thầy kiểm tra- trũ tỏi hiện).
- Đỏnh giỏ kết quả: GV là ngƣời độc quyền đỏnh giỏ kết quả học tập của SV. GV thƣờng chỳ ý vào khả năng ghi nhớ và tỏi hiện thụng tin mà GV cung cấp cho SV.
* Giỏo ỏn dạy cho lớp thực nghiệm
- Phƣơng phỏp dạy học: Phƣơng phỏp chủ đạo là thảo luận nhúm, cú kết hợp với cỏc phƣơng phỏp dạy học khỏc.
- Đỏnh giỏ kết quả:
GV khụng cũn giữ vai trũ độc quyền trong đỏnh giỏ kết quả của SV nữa. GV khụng chỉ dựa vào khả năng ghi nhớ tỏi hiện của cỏc em mà cũn đũi hỏi cỏc em phải cú khả năng ghi nhớ, hiểu và vận dụng đƣợc vào trong thực tiễn cuộc sống.
* Để thiết kế một bài học theo PPTLN, phải tuõn theo cỏc bước cơ bản sau đõy
- Bước 1: Xỏc định rừ mục tiờu, yờu cầu của bài học bao gồm cả nội dung
tri thức, kỹ năng và thỏi độ.
- Bước 2: Xỏc định phƣơng phỏp, phƣơng tiện dạy học cũng nhƣ phõn
chia thời gian sao cho hợp lý giữa cỏc phần, cỏc mục.
- Bước 3: Xõy dựng tiến trỡnh bài học
Hoạt động 1 Hoạt động 2 …
Hoạt động n.
Việc tiến hành soạn bài cụ thể theo PPTLN trong chƣơng trỡnh Phỏp luật đại cƣơng đƣợc tuõn thủ theo cỏc bƣớc cơ bản nờu trờn.
Sau đõy là giỏo ỏn Chƣơng I “Những vấn đề cơ bản về Nhà nƣớc” đƣợc soạn theo phƣơng phỏp chủ yếu là PPTLN.
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Chƣơng I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƢỚC Số tiết của chƣơng: 3
I. Mục tiờu
Sau khi học xong bài này SV cú khả năng:
1. Về kiến thức
- Hiểu đƣợc nguồn gốc, bản chất, chức năng của Nhà nƣớc.
- Hiểu về cỏc kiểu lịch sử của Nhà nƣớc.
- Cú kiến thức về bộ mỏy Nhà nƣớc và hỡnh thức Nhà nƣớc.
2. Về kỹ năng
- Hiểu biết và nắm bắt một cỏch cú hệ thống những vấn đề cơ bản về Nhà nƣớc. - Vận dụng cỏc kiến thức cơ bản về Nhà nƣớc để luận giải cỏc vấn đề thực tiễn ở Việt Nam.
3. Về thỏi độ
- Thấy đƣợc bản chất của cỏc nhà nuớc dựa trờn cơ sở kinh tế là chế độ tƣ hữu về tƣ liệu sản xuất thỡ đặc điểm của Nhà nƣớc và phỏp luật đú khỏc với Nhà nƣớc XHCN dựa trờn chế độ cụng hữu về tƣ liệu sản xuất là chủ yếu.
- Thấy đƣợc vai trũ và tin tƣởng vào sự lónh đạo của Đảng và Nhà nƣớc.
Phƣơng phỏp chủ đạo là thảo luận nhúm, ngoài ra GV cú thể sử dụng kết hợp linh hoạt với cỏc phƣơng phỏp dạy học khỏc nhƣ:
+ Phƣơng phỏp thuyết trỡnh + Phƣơng phỏp trực quan + Phƣơng phỏp nờu vấn đề + Phƣơng phỏp động nóo...
III. Đồ dựng, phƣơng tiện dạy học
- Mỏy chiếu qua đầu, bảng, phấn, bỳt dạ - Phiếu học tập
- Cỏc bảng biểu diễn sơ đồ minh hoạ
- Giỏo trỡnh Phỏp luật đại cƣơng của Lờ Minh Toàn chủ biờn và một số tài liệu tham khảo khỏc.
IV. Hoạt động dạy học
1.Mở bài : Nhà nƣớc và phỏp luật là một hiện tƣợng xó hội phức tạp, liờn
quan chặt chẽ tới lợi ớch của giai cấp, tầng lớp và dõn tộc. Để nhận thức đỳng đắn hiện tƣợng nhà nƣớc và phỏp luật cần phải làm sỏng tỏ hàng loạt vấn đề liờn quan nhƣ: nguồn gốc xuất hiện nhà nƣớc và phỏp luật, bản chất của nhà nƣớc và phỏp luật,...
2. Nội dung chủ yếu của quỏ trỡnh dạy- học
NỘI DUNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề PPDH
Tiết 1 I. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của nhà nƣớc. 1. Nguồn gốc của Nhà nƣớc a. Một số học thuyết phi Mỏc xớt về
Hoạt động 1: GV đặt cõu hỏi: Từ thời trung cổ cỏc nhà tƣ tƣởng đó giải thớch về nguồn gốc nhà nƣớc nhƣ thế nào?
- SV đọc giỏo trỡnh và trỡnh bày cỏc quan điểm về nhà nƣớc của thuyết thần học, thuyết gia trƣởng, thuyết khế ƣớc xó hội, thuyết bạo lực, thuyết tõm lý...
- GV giải thớch lại và nhận xột: PP thuyết trỡnh kết hợp đàm thoại
nguồn gốc nhà nước - Cỏc thuyết phi Mỏc xớt đều cho rằng nhà nƣớc là vĩnh hằng, là của tất cả mọi ngƣời, khụng mang bản chất giai cấp, là cụng cụ để duy trỡ trật tự xó hội trong tỡnh trạng ổn định, phỏp triển và phồn vinh. b. Học thuyết Mỏc – Lờnin về nguồn gốc nhà nước
Dựa trờn quan điểm
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đó chứng minh nhà nước khụng phải là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến. Nhà nước là phạm trự lịch sử, cú quỏ trỡnh phỏt sinh, phỏt triển, tiờu vong.
tất cả cỏc quan điểm trờn hoặc do hạn chế cỏc quan điểm trờn hoặc do hạn chế về mặt lịch sử hoặc do nhận thức cũn thấp kộm hoặc do bị chi phối bởi lợi ớch của giai cấp đó giải thớch sai lệch nguyờn nhõn dẫn đến sự xuất hiện của nhà nƣớc. Cỏc học thuyết đều gặp nhau ở điểm chung là xem xột nhà nƣớc trong sự cụ lập với những điều kiện chi phối nú, đặc biệt là khụng gắn nú với điều kiện vật chất đó sản sinh ra nú.
- GV giảng: Cỏc nhà kinh điển của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin đó kế thừa cú chọn lọc những hạt nhõn hợp lý của cỏc nhà tƣ tƣởng trƣớc đú, lần đầu tiờn đó giải thớch đỳng đắn nguồn gốc xuất hiện nhà nƣớc.
Nh Nhà nƣớc chỉ xuất hiện khi xó hội loài ngƣời phỏt triển đến một giai đoạn nhất định và sẽ tiờu vong khi những điều kiện khỏch quan cho sự tồn tại của nú mất đi. - GV đặt cõu hỏi: Trong chế độ cộng sản nguyờn thuỷ đó cú nhà nƣớc chƣa? Vỡ sao? Những nguyờn nhõn nào dẫn đến sự ra đời của nhà nƣớc?
- SV đọc giỏo trỡnh, giải thớch đƣợc chế độ cộng sản nguyờn thuỷ chƣa cú nhà nƣớc và phỏp luật vỡ cơ sở kinh tế là dựa trờn sở hữu tập thể về tƣ liệu sản xuất và phõn phối bỡnh
Phương phỏp nờu vấn đề kết hợp với đàm thoại
đẳng nhƣng thời kỳ này đó chứa đựng những nguyờn nhõn dẫn đến sự ra đời của nhà nƣớc. Từ đú rỳt ra 2 nguyờn nhõn (tiền đề) dẫn đến sự ra đời của nhà nƣớc:
- GV nhận xột cõu trả lời, chuẩn kiến thức và nờu rừ: Nhƣ vậy, nhà nƣớc xuất hiện trực tiếp từ sự tan ró của chế độ cộng sản nguyờn thủy. Tiền đề kinh tế cho sự xuất hiện nhà nƣớc là sự xuất hiện chế độ tƣ hữu về tài sản trong xó hội. Tiền đề kinh tế là cơ sở vật chất tạo ra tiền đề xó hội cho sự ra đời của
nhà nƣớc - đú là sự phõn chia xó hội thành