2. Giải pháp từ phía công nghiệp chế biến.
2.3 Giải pháp từ phía nhà nứơc.
Để cho liên kết có hiệu quả, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nớc nói chung, nông nghiệp nông thôn phát triển theo em cần có một số biện pháp nh sau.
2.3.1 Cơ sở hạ tầng. :
Cơ sở hạ tầng là nhân tố quan trọng thúc đẩy liên kết nớc ta trong những năm qua cơ sở hạ tầng cũng có những bớc phát triển đáng mừng, song nó vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém cần đợc giải quyết. Sự yếu kém tồn tại của cơ sở hạ tầng không chỉ ở vùng cao, vùng xa mà ngay cả ở những vùng sản xuất hàng hoá tập trung nh :Tây nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long.
Rõ ràng để đẩy mạnh sản xuất hàng hoá xuất khẩu ở nông thôn, cần có quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn cả nứoc. Phơng hớng chung của xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn là:
- Ưu tiên xây dựng các công trình thuỷ lợi, giao thông, điện cơ sở chế bién.
- Phải tập trung xây dựng những ngành sản xuất hàng hoá lớn, chủ lực, trên cơ sở một nền nông nghiệp đa dạng hoá, khai thác đợc lợi thế tài nguyên của đất nớc và từng vùng bán sát nhu cầu của thị trờng trong và ngoaì nớc biến có lợi thế tài nguyên thành lợi thế kinh tế, đảm bảo các ngành hàng chủ lực của cả nớc ta có chỗ đứng trên thị trờng quốc tế.
- Ưu tiên những vùng trọng điểm sản xuất hàng hoá, xuất khẩu và những vùng cao, vùng xa hiện gặp nhiều khó khăn.
- Kết hợp giữa nâng cáp những công trình đã có sẵn và xây dựng những công trình mới
- Phân cấp hợp lý việc xây dựng cơ sở hạ tầng giữa trung ơng, địa phơng và cơ sở làm những công trình nhỏ trong phạm vi sử dụng của xã và thôn.
2.3.2 Bổ xung và hoàn thiện các chính sách phát triển vùng nguyên liệu nông sản.
- Về chính sách tín dụng.
+ Việc quy định thời hạn cho vay cần căn cứ vào chu kỳ sản xuất của từng loaị cây trồng vật nuôi, tăng tỷ trọng vốn vay trung và dài hạn.
+ Cần sử dụng hình thức thế chấp phù hợp với điều kiện nông dân hiện nay.
+ Mở rộng hình thức cho vay theo trơng trình các dự án ( xoá đói, giảm nghèo, phủ xanh đất trồng, đồi trọc)
_+ Cần thực hiện đổi mới và hoàn thiện cơ chế huy động vốn và cho vay của các tổ chức tín dụng trong nớc.
+ Nhà nứơc cần ban hành các chính sách hỗ trợ về tín dụng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia sản xuất phát triển vùng nguyên liệu co ngành công nghiệp chế biến, khuyến khích phát triển quỹ tín dụng nhân dân ở các xã, hạn chế mức thấp nhất tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn.
- Về chính sách thuế: Cần nghiên cứu sớm thực hiện sử dụng đất nông nghiệp cho nông dân để nông dân có thêm nguồn lực đẩu t phát triển sản xuất cải thiện đời sống
- Về chính sách đất đài: Nhà nứoc cần tạo điều kiện để các hộ gia đình trạng trại tích tụ ruộng đất để mở rộng quy mô sản xuất nguyên liệu thông qua việc chuyển nhợng, cho thuê.
+ Xúc tiến việc mở rộng và củng cố quyền giao đất, thuế đất và đơn giản hoá thủ tục để ngời sử dụng đất đợc thực hiện các quyền của mình, khắc phục tình trạng bất hợp lý thông qua quan hệ đất đai, góp phần tăng cờng công tác quản lý và sử dụng có hiệu quả đất đai.
+ Nông dân đợc phép đổi mục đích sử dụng đất theo đúng quy định của pháp luật nhằm nâng cao giá trị sử dụng đất.
- Về công nghệ và chuyển giao công nghệ: Nhà nứơc tăng cờng phổ biến các công nghệ mới, giống mới, kinh nghiệm sản xuất, thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh: phát thanh, truyền hình, sách báo, hoàn thiện và mở rộng hoạt động của hệ thống khuyến nông, khuyến nông, khuyến lâm tới các xã, các phơng đặc biệt những nơi có vùng nguyên liệu nông sản tập trung.
2.3.3 Hoàn thiện và bổ xung chính sách xây dựng các nhà máy công nghiệp chế biến để tiêu thụ
- Đầu t xây dựng số 1 nhà máy trọng điểm công xuất lớn, vì quy mô nhà máy càng lớn thì hiệu quả cao và tránh tình trạng đầu t đều, chỉ tính chủ động công suất theo yêu cầu
- Nhà nớc cần có những chính sách chu đãi ( thuế, tín dụng) nhằm khuyến khích các nhà đầu t phát triển các vùng nguyên liệu các cơ sở chế biến cũng nh thị trờng đầu ra cho nông sản.
- Nhà nớc cần giám sát kiểm tra chặt chẽ trong việc ban hành quy chế, quy định những điều kiện cần và đủ cho việc xây dựng nhà máy chế biến ở các địa phơng, tránh tình trạng thành lập ồ ạt các nhà máy và bảo đảm sự phát triển cho ngành.
2.3 Thông qua việc tổng hợp các mô hình liên kết.
Hàng năm nhà nớc chỉ đạo ngành nông nghiệp tổng kết các mô hình liên kết giữa sản xuất nguyên lieẹu và công nghiệp chế biến nông sản. Để từ đó đúc rút các kinh nghiệm thành công, cũng nh rút ra các bài học từ phía nhà n- ớc, các doanh nghiệp, hộ nông dân… từ đó đề ra các phơng hớng biện pháp để thúc đẩy việc liên kết có hiệu quả hơn. Đặc biệt là nêu ra sự thành công của một số nơi, từ đó sẽ là bài học để các nơi khác thực hiện theo.
Ví dụ: mô hình liên kết thành công nh công trờng Sông Hậu, Công ty đ- ờng Lam Sơn, hai đơn vị này thành công đều nhờ thực hiện hợp đồng giữa doanh nghiệp và nông dân.
Đã từ lâu nông trờng Sông Hậu , Cần Thơ nổi lên nh một điển hình thành công của các thời kỳ bao cấp, cả trong cơ chế thị trờng. Sau 8 năm giá trị sản lợng tăng 17 lần nộp lợi nhuận vào ngân sách tăng 2,6 lần doanh thu hơn 1000 tỷ đồng/ năm với 10 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế. Để đạt đợc thành tựu đó là do: Nông trờng gồm hai thời kỳ gắn bó nền tảng gốc là 2000 nông trại nhỏ có quy mô khoảng 3 ha, thực sự do các hộ nông dân làm chủ. Đây là lực lợng
tạo ra sản phẩm thô sơ cơ bản phục vụ các hộ nông dân làm chủ. Là nông trại hoàn chỉnh, mỗi hộ là một đơn vị kinh doanh tổng hợp cả ruộng vờn ao chuồng. Khối thứ hai mới thực sự là doanh nghiệp chịu trách nhiệm chỉ đạo và làm giao dịch kỹ thuật, chế biến nông sản, kinh doanh xuất nhập khẩu và cung cấp cả dịch vụ văn hoá, đời sống. Điều đáng nói là tích lũy của nông trờng qua hộ đợc đầu t mở rộng để tái sản xuất theo chiều sâu một cách đúng hớng, hình thành mảng " công nghiệp hoá trọng nội bộ nông trờng"
Nếu nh Sông Hậu bắt đầu từ bàn tay trắng thì công ty đờng Lam Sơn đi lên từ một doanh nghiệp sắp phá sản. Sau 10 năm sản lợng đờng, doanh thu và nộp ngân sách đều tăng lên 100 lần. Công ty đã hình thành mọt vùng đô thị hoá, công nghiệp hoá sản xuất, kinh doanh tổng hợp với hạt nhân là nhà maý đờng, về tinh là dịch vụ, xây dựng, vật liệu, vận tải và cả một vành đai sản xuất nguyên liệu mía và nông sản phối hợp nh chăn nuôi, cây ăn quả, trồng nấm, Năm 1997 khi vốn tài sản cố định của công ty đã khấu hao gần hết thì tổng giá trị hiện có là trên 174 tỷ đồng với sáng tạo. Nhờ đó mà đã đầu t xây dựng một xí nghiệp công suất 1 triệu lit/năm, một nhà máy bánh kẹo 500 tấn/ năm, 1 xí nghiệp phân vi sinh 20 nghìn tấn/ năm, đoàn xe tải 100 chiếc, nhà máy 6500 tấn mía/ ngày.
Giống nh Sông Hậu, Lam Sơn cũng có hai khối gắn bó mật thiết ; khối nông thôn gồm 15 vùng lao động thờng xuyên của hơn 3 vạn hộ nông dân thuộc xã và 4 nông troừng vùng trung du Tây Thanh Hoá. Các hộ nông dân sản xuất nguyên liệu mía cho các nhà máy và sản xuất nông nghiệp đa dạng. Thời thứ hai là khối công nghiệp dịch vụ trực thuộc hiệp hội gồm các nhà máy chế biến ngân hàng, xí nghiệp vận tải.
2.3.5 Giải quyết thoả đáng mối quan hệ lợi ích giữa nông dân và các vùng nguyên liệu với các cơ sở chế biến nông sản.
- Liên kết ngang: bao gồm liên kết giữa những ngời sản xuất nguyên liệu và liên kết các nhà máy chế biến với nhau. Mô hình liên kết góp phần thắt chặt mối quan hệ hợp tác, tơng trợ lẫn nhau trong quá trình sản xuất, đồng thời bảo vệ lợi ích cho nhau, tránh đợc sự chèn ép của các thế lực khác về giá cả, chất l- ợng…
- Liên kết dọc: Liên kết giữa các khâu sản xuất nguyên liệu, chế biến và tiêu dùng nông sản.
Để tạo lập và phát triển mối quan hệ liên kết này, cần thực hiện các giải pháp sau:
+ Thực hiện tốt việc liên kết giữa doanh nghiệp với hợp tác xã và kinh tế hộ nông dân để chế biến và tiêu thụ nông sản.
Ngoài ra, cần có sự liên kết giữa nông dân doanh nghiệp chế biến các cơ quan khao học với nhà nứoc nhằm đa ra các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đồng thời củng cố liên minh công - nông - tri thức, bảo đảm hài hoà lợi ích ngời lao động, lợi ích doanh nghiệp và lợi ích Nhà nớc.
+ Đẩy mạnh công tác cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc trong ngành nông nghiệp, thu hút càng nhiều các cổ đông là nông dân và thúc đẩy sự phát triển các công ty thu mua nguyên liệu.
+ Uỷ ban nhân dân các tỉnh có vùng nguyên liệu khẩn trơng điều tra, nghiên cứu lập đề án quy hoạch vùng nguyên liệu, đề xuất chính sách u đãi khuyến khích nông dân các địa phơng tham gia phát triển vùng nguyên liệu, để xuất chính sách u đãi khuyến khích nông dân các địa phơng tham gia phát triển vùng nguyên liệu cung cấp cho cơ sở chế biến
+ Quy định rõ trách nhiệm pháp lý của các bên tham gia hợp đồng. * Tổ chức công tác thu mua, vận chuyển nguyên liêu.
- Chỉ có các đơn vị đầu mới đợc phép thu mua, tránh trình trạng tranh mua, tránh bán thiết lập các quan hệ hợp đồng kinh tế giữa các nhà máy chế biến với nông dân các vùng trồng nguyên liêu.
- Giá thu mua lên công bố ngay từ đầu vụ để bà con yên tâm sản xuất, cần tổ chức các điểm thu mua hợp lý để tiết kiệm thời gian và chi phí vận chuyển.
- Đối với vùng sản xuất nguyên liệu phân tán, cần làm tốt các vấn đề: + Đầu t công nghiệp sơ chế quy mô gia đình, liên gia đình hoặc quy mô thôn.
+ Tổ chức thu mua nguyên liệu qua các hợp tác xã, đại lý, t thơng, cho các nhà máy chế biến.
Có thể tạo ra sự liên kết giữa nhà máy chế biến t thơng hộ nông dân hoặc nhà máy chế biến hợp tác xã nông dân hoặc các nhà máy chế biến nông dân
2.3.6 Giúp hai bên về khoa học và công nghệ
- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng, tạo cơ sở xây dựng chơng trình phát triển sản phẩm cụ thể từ đầu t nâng cao chất lợng nguyên liệu đến công nghệ chế biến, bảo quản, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm.
- Triển khai các thành tựu về công nghệ sinh học từ phòng thí nghiệm và đa nhanh những tiến bộ mới về kỹ thuật đến nông dân sản xuất nguyên liệu.
- Phát triển công nghệ sau thu hoạc: tăng cờng đầu t cho nghiên cứu và phát triển công nghệ sau thu hoạch nhằm làm giảm bớt tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lợng bảo quản và chế biến nông sản phẩm
- Thực hiện chuyểnn giao công nghệ gắn với quá trình đào tạo nâng cao trình độ quản lý trình độ chuyên môn kỹ thuật cho ngời lao động.
- Đổi mới cơ chế quản lý khoa học, nhất là cơ chế quản lý nhân sự, tài chính nâng cao hiệu quả nghiên cứu, chuyển giao khoa học và công nghệ cho nông dân.
- Nhà nớc cần nới rộng quan hệ hợp tác với nứoc ngoài để tranh thủ công nghệ tạo bạn hàng mới, truyền thống và ổn định
Kết luận .
Nớc ta đi lên từ một nớc có nền kinh tế nghèo nàn và lạc hậu, so với thế giới rất xa, cho nên phát triển công nghiệp có ý nghĩa kinh tế, chính trị to lớn, muốn phát triển kinh tế một cách bền vững và tạo ra giá trị hàng hoá cao thì cần phải thực hiện " liên kết giữa sản xuất nguyên liệu với công nghiệp chế biến nông sản ". Cho nền đề tài có ý nghĩa, vai trò quan trọng.
Những nội dung chủ yếu đề tài này đề cập vai trò, thực trạng và đa ra các giải pháp thúc đẩy liên kết giữa công - nông nghiệp, tạo điều kiện cho nền kinh tế hoà nhập với nền kinh tế của cộng đồng quốc tế
Tăng cờng liên kết giữa sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế biến với mục tiêu chủ yếu là tăng cờng về vốn, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm và lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp chế biến để hình thành các vùng nguyên chất lợng cao, sản lợng lớn để phục vụ cho công nghiệp chế biến. Đặc biệt là chú trọng đầu t vào các vùng sâu xa, vùng nông thôn, vùng núi. Từ đó góp phần thực hiện thắng lợi nghịe quyết TW 5 về phát triển công nghiệp hoá nông thôn của Đảng ta.
Ngoài ra nó còn tạo nhiều công ăn việc làm giảm áp lực thất nghiệp hiên nay, góp phần xoá đói giảm nghèo cho hàng chục vạn lao động, nhất là lao động nông nghiệp. Từ đó sẽ thu hep khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi.
Đề tài nghiên cứu mong đóng góp một số ý kiến tham khảo cho việc tăng cờng liên kết sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế biến nông sản ở Việt Nam. Hy vọng rằng sự góp mặt của đề tài này sẽ góp một phần nhỏ vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn mà Đảng đã đề ra