Nguyên nhâ n:

Một phần của tài liệu v2567 (Trang 26 - 31)

4.1. Nguyên nhân từ các cấp quản lý

+ Cha gắn kết với quy hoạch với chính sách thực hiện quy hoạch, tạo ra là tổng cho việc phát triển tự phát, kém bền vững, dẫn đến tình trạng vừa thừa vừa thiếu nguyên liệu.

+ Trinh độ tổ chức và thực hiện các quy hoạch của các cấp quản lý còn nhiều hạn chế

+ Do việc xử lý vi phạm hợp đồng của pháp luật cha dứt điểm, còn lúng túng trong việc xử lý các trờng hợp vi phạm pháp luật.

- Chính sách đầu t cho phát triển vùng nguyên liệu cha thoả đáng

+ Việc đầu t phát triển hệ thống thuỷ lợi cho vùng trồng cây công nghiệp cha đợc quan tâm đúng mức.

+ Thiếu giống chất lợng cao, hiên nay phần lới sử dụng các giống cũ, cho năng suất thấp. Trong khi đó, việc đầu t công tác giống quá ít ỏi, cơ sở vật chất kĩ thuật nghèo nàn, đội ngũ cán bộ làm công tác giống cha đợc chú ý đạo tạo đủ trình độ tiếp cận tiến bộ khoa học kĩ thuật mới

+ Năng suất các loại cây nguyên liệu cha caok do thiếu vốn đầu t.s + Cơ chế chính sách còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ.

+ Việc triển khai và thực hiện các ký kết hợp đồng kinh tế giữa các doanh nghiệp và với nông dân vùng nguyên liệu còn chậm và gần nh chừa phát huy tác dụng trên thực tế, do cha có quy chế về xử lý vi phạm hợp đồng của nhà n- ớc, do đó tình trạng vi phạm hợp đồng kinh tế của các doanh nghiệp và ngời dân đặc biệt từ phía doanh nghiệp thờng xuyên xaỷ ra.

4.2 Nguyên liệu từ phía doanh nghiệp

- Hầu hết các nhà máy chế bién cha quan tâm đầu t xây dựng vùng nguyên liệu thậm chí có nhà máy không thực hiện vùng nguyên liệu

- Không giải quyết thoả đáng về mặt lợi ích vật chất cho ngời nông dân. Nhiều trờng hợp doanh nghiệp lạm dụng thế độc quyền thu mua nguyên liệu gây sức ép đối với hộ nông dân về giá cả, tiêu chuẩn chất lợng. Bên cạnh đó, do cơ chế quản lý lỏng lẻo, tình trạng các doanh nghiệp làm ăn thiếu trách nhiệm đối với ngời dân còn khá phổ biến.

- Các doanh nghiệp cha xây dựng đợc mối quan hệ liên kết giữa sản xuất nguyên liệu với công nghiệp chế biến, dẫn đến tình trạng khủng hoảng về nguyên liệu.

- Các cơ sở chế biến công nghiệp còn manh mún, quy mô nhỏ, năng suất thấp, hoạt động kém hiệu quả.

- Chế biến chủ yếu thủ công, cha khoa học. Do thiếu các thiết bị công nghệ chế biến nên sản phẩm có chất lợng kém.

- Lâu nay có hiện tợng khi mấy cha xây dựng thì nông dân đã trồng tự phát, ồ ạt tràn lan, không ai mua, sau khi có nhà máy, nông dân đã mỏi mệt chuyển sang cây trồng khác, dự án sản xuất lại khan hiếm nguyên liêu.

4.3 Từ phía ngời nông dân.

- Do nhận thức từ phía ngời nông dân thấp kém về kiến thức thị trờng, nông dân không có khả năng dự toán về nhu cầu, xu hớng phát triển của thị tr- ờng, mùa chủ yếu hành động mang tính tự phát là chủ yếu, ồ ạt trồng khi giá nguyên liệu lên cao rồi lại ào ạt phá khi giá xuống, không theo quy định.

- Ngời nông dân còn cha quen với cung cách làm ăn mới là thông qua hợp đồng khiến nhiều doanh nghiệp muốn thực hiện cũng khó tìm đối tác.

- Tỷ lệ lao động đợc đào tạo chuyên môn kỹ thuật còn rất thấp, thực tế này ảnh hởng rất lớn đến chất lợng nguyên liêu.

4.4 Ngoài ra còn những nguyên nhân khác

- Kết cấu hạ tầng nông thôn, nhất là hạ tầng phục vụ sản xuất tuy đã có nhiều tiến bộ đáng kể, song so với yêu cầu phát triển kinh tế nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn rất kém và lạc hậu.

- Nhìn chung cơ cấu kinh tế nông thôn hiên nay vẫn nặng nề về sản xuất nông nghiệp độc cạnh ở nhiều vùng với năng suất và chất lợng nông sản cha cao, độ đồng đều thấp, mức độ tập trung hàng hoá cha nhiều. Việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất tuy có tiến bộ một bớc, nhng chậm và không vững chắc. Đặc biệt không ít nơi chuyển dịch thiếu định hớng quy hoạch manh mún, mang tính tự phát.

- Lực lợng lao động ở nông thôn có trình độ thấp, phần lớn cha đợc đào tạo nghề nghiệp chỉ có khoảng 3,5% lao động đợc đào tạo so với tổng số lao động ở nông thôn. Chủ yếu vẫn là lao động thủ công, có bản năng kém và chất lợng kém. Điều đó đã và đang là thách thức to lớn trong việc liên kết giữa sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế biến

- Sự thành công của 17 năm đổi mới, bên cạnh vịêc có cơ chế chính sách đúng đắn phải thừa nhận yếu tố khoa học, công nghệ trớc hết là công nghệ sinh học đã góp phần quan trọng cho sự thành công này. Song nhìn chung công nghệ sinh học nói riêng và khoa học công nghệ nói chung ở nớc ta vẫn đang ở tình trạng lạc hậu và thấp kém nhiều so với các nớc trong khu vực. Sản phẩm làm ra chất lợng cha cao, sức cạnh tranh trên thị trờng còn yếu, đòi hỏi phải đợc đầu t lớn để tăng cờng tiền lực khoa học công nghệ trong khi vốn rất thiếu đang là một mâu thuẫn và thách thức gay gắt.

- Một số nền kinh tế lớn tăng trởng chậm, thậm chí có dấu hiện suy thoái đã lmà hẹp thị trờng tiêu thụ hàng hoá nói chung, thị trờng hàng nông sản nói riêng ở nớc ta.

- Do viến động thờng xuyên của giá cả trên thị trờng thế giới, gây ảnh h- ởng lớn đến giá cả nguyên liệu cũng nh sản xuất hàng hoá nông sản trong nứoc, ảnh hởng xấu đến tâm lý ngời nông dân.

- Sản xuất nông sản chứa nhiểu rủi ro về thời tiết dịch bệnh trong khi giá cả trong nớc và trên thế giới thờng xuyên biến động nhng vẫn cha có một ph- ơng án bảo hiểm rủi ro nào cho nông nghiệp hoặc cơ chế bảo hiểm nào có hiệu quả.

- Có nhiều bất cập từ khâu đầu t, thu hoạch, vận chuyển một số nguyên liệu thiếu ổn định diện tích, năng suất, sản lợng khi thì lên cao khi thì xuống thấp ảnh hởng đế khai thác hết công suất và đảm bảo hiêụ quả kinh doanh của nhà máy.

- Công tác thông tin thị trờng ở nứoc ta hiên nay cha đợc giải quyết tốt ở các cấp doanh nghiệp, chính phủ và các tổ chức hỗ trợ thơng mại

Chơng III.

Giải pháp tăng cờng liên kết giữa sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế biến nông sản ở nớc ta

Một phần của tài liệu v2567 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w