9. Rủi ro chiến tranh 10 Rủi ro đình công
2.4.2 Nguyên tắc bồi thờng
Các công ty bảo hiểm Việt Nam tính toán và bồi thờng tổn thất dựa trên cơ sở các nguyên tắc sau:
- Bồi thờng bằng tiền chứ không bồi thờng bằng hiện vật. Đồng tiền bồi thờng là đồng tiền thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm hoặc đơn bảo hiểm. Nếu không có thoả thuận thì nộp phí bảo hiểm bằng đồng tiền nào thì bồi thờng bằng đồng tiền đó.
- Trách nhiệm của ngời bảo hiểm chỉ giới hạn trong phạm vi giá trị bảo hiểm hoặc số tiền bảo hiểm. Tuy nhiên khi cộng tiền tổn thất với các chi phi hợp lý khác nh: chi phí cứu hộ, chi phí giám định, chi phí đánh giá và bán lại hàng hoá bị tổn thất, chi phí đòi ngời thứ ba bồi thờng, tiền đóng vào tổn thất chung thì dù có vợt quá số tiền bảo hiểm, ngời bảo hiểm vẫn phải bồi thờng. (Đây là trờng hợp Success in loss).
- Trớc khi bồi thờng ngời bảo hiểm trừ đi những khoản tiền mà ngời đợc bảo hiểm đã đòi đợc của ngời khác.
- Ngời bảo hiểm đợc thế quyền ngời đợc bảo hiểm đòi ngời khác sau khi đã bồi thờng cho ngời ngời đợc bảo hiểm.
Cách tính toán và bồi thờng trong bảo hiểm hàng hoá XNK bằng đờng biển dựa trên tổn thất của hàng hoá.
- Đối với tổn thất chung, thuyền trởng hay một công ty hoặc một chuyên viên tính tổn thất chung sẽ tính toán phân bổ tổn thất chung cho các quyền lợi ở trên tàu. Các quyền lợi hoặc lợi ích ở trên tàu bao gồm: tàu, hàng và cớc phí, c- ớc phí phải đóng góp vào tổn thất chung là cớc phí mà chủ tàu cha thu và việc
thu đợc hay không còn phụ thuộc vào sự an toàn của tàu, tức là cớc phí chịu rủi ro (freight at risk). Nhiệm vụ của chuyên viên tính toán tổn thất chung là trên cơ sở chứng từ, giấy tờ có liên quan, xác định những hy sinh và chi phí nào đợc công nhận là tổn thất chung để tính toán phân bổ cho chủ tàu, các chủ hàng trên cơ sở Bản phân bổ tổn thất chung (G/A statement). Cách tính toán số tiền phải đóng góp vào tổn thất chung của mỗi quyền lợi của các chuyên viên tính tổn thất chung dựa vào công thức sau:
L
C = x v
CV
Trong đó: C: số tiền phải đóng góp vào tổn thất chung của mỗi quyền lợi L: tổng giá trị tổn thất chung
CV: tổng giá trị chịu phân bổ (tổng giá trị phải góp) v: giá trị phải đóng góp của từng quyền lợi.
- Đối với bồi thờng tổn thất riêng, ngời bảo hiểm sẽ bồi thờng toàn bộ số tiền bảo hiểm hay giá trị bảo hiểm trong trờng hợp tổn thất toàn bộ thực tế (actual total loss). Đối với tổn thất toàn bộ ớc tính (constructive total loss), nếu ngời đợc bảo hiểm thông báo từ bỏ hàng và ngời bảo hiểm chấp thuận thì ngời bảo hiểm phải bồi thờng toàn bộ hoặc nếu ngời đợc bảo hiểm không từ bỏ hàng hoặc từ bỏ nhng không đợc chấp nhận thì chỉ đợc bồi thờng nh tổn thất bộ phận. Việc tính toán bồi thờng tổn thất bộ phận đợc xác định bằng mức độ tổn thất nhân với giá trị hoặc số tiền bảo hiểm.
Chơng III
HOàN THIệN pháp luật Việt Nam về hợp đồng bảo hiểm