PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình thiếu máu, nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ ở các sản phụ sau sinh thường (Trang 27 - 60)

Phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả.

2.2.1. Phương tiện nghiên cứu

2.2.1.1. Các phương tiện thăm khám

- Máy đo huyết áp - Nhiệt kế

- Ống nghe tim phổi

- Thước dây chia vạch centimet đo bề cao tử cung sau sinh - Săng vô khuẩn

- Cân mẹ, thước đo chiều cao mẹ - Cân trẻ, thước đo chiều cao trẻ

- Máy siêu âm kiểm tra buồng tử cung sau sinh

2.2.1.2. Các phương tiện lấy bệnh phẩm và xét nghiệm

- Bơm kim tiêm vô trùng loại 5ml - Dây garo

- Bông tẩm cồn 700 sát khuẩn da

- Ống nghiệm vô khuẩn có chứa chất chống đông EDTA vừa đủ cho 0,5ml máu để làm công thức máu

- Ống nghiệm vô khuẩn không chứa chất chống đông để làm sinh hóa máu - Lam vô khuẩn

- Phiếu xét nghiệm cho từng loại bệnh phẩm ghi đầy đủ các thông tin hành chính

- Máy đếm tự động để đọc công thức máu - Máy sinh hóa tự động

- Găng tay vô khuẩn

2.2.1.3. Các phương tiện điều tra dịch tễ

- Phiếu điều tra - Hồ sơ bệnh án

2.2.2. Các bước tiến hành nghiên cứu

Các sản phụ sau sinh thường đang điều trị tại Bệnh viện trung ương Huế được lựa chọn ngẫu nhiên và đồng ý tham gia nghiên cứu sẽ được tiến hành xét nghiệm công thức máu, sinh hóa máu và tiến hành thực hiện phiếu điều tra.

Phần hành chính: Họ và tên, tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ, trình độ học

vấn, thu nhập hàng tháng, ngày vào viện, số vào viện. - Tuổi được phân theo các nhóm:

• < 18 tuổi • 18 - 35 tuổi • > 35 tuổi

- Nghề nghiệp được phân thành các nhóm: • Cán bộ công chức

• Công nhân • Nông dân • Buôn bán

• Các nghề khác như nội trợ, lao động tự do…

- Địa chỉ: được phân chia theo các vùng thành thị, nông thôn.

- Mức sống: có sổ hộ nghèo hoặc không có sổ hộ ngheo. Theo quyết định của Thủ tướng chính phủ số 09/2011/QĐ-TTg về chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 (400000 đồng/người/tháng)

Phần tiền sử:

- Tiền sử cá nhân:

• Sản phụ mắc các bệnh lý về tim mạch, bệnh thận, hô hấp, tiêu hóa, tủy xương… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Các thói quen tiếp xúc với chất kích thích như bia rượu, thuốc lá, nghiện ma túy; thời gian và mức độ tiếp xúc.

• Xổ giun thường xuyên hay không thường xuyên, lần cuối cùng xổ giun là khi nào.

- Tập quán xã hội:

• Kiêng khem trong quá trình mang thai, loại thức ăn kiêng khem • Thường xuyên ăn rau sống, thường xuyên ăn hàng quán vỉa hè. • Vùng dịch tễ sốt rét

- Tiền sử sản phụ khoa:

• Tiền sử kinh nguyệt: đều hay không đều, dài hay ngắn (dài nếu chu kỳ kinh > 35 ngày, ngắn nếu chu kỳ kinh < 22 ngày), lượng kinh ít hay nhiều.

• PARA (Số lần sinh đủ tháng, số lần sinh non tháng, số lần sẩy thai, số con còn sống).

• Tiền sử băng huyết sau sinh.

- Quá trình mang thai:

• Cân nặng trước khi mang thai

• Chế độ dinh dưỡng khi mang thai: ăn nhiều hơn, ăn bình thường, ăn ít đi

• Sử dụng thuốc trong thời kì mang thai: + Sắt

+ Axit folic + Vitamin C

+ Các loại thuốc gây thiếu máu: Methotrexat, Quinin, Sulfamid, Rifamicin…

• Quản lí thai nghén.

• Tiền sử dọa sẩy thai, dọa sinh non, nôn nghén… - Quá trình cuộc đẻ:

• Chuyển dạ kéo dài • Đờ tử cung

• Sót nhau sau đẻ (phải nạo buồng tử cung) • Chảy máu sau sinh

• Tổn thương đường sinh dục • Con to

Khám lâm sàng

- Mạch, nhiệt, huyết áp

- Khám da, niêm mạc, kết mạc, lưỡi, móng tay để phát hiện dấu hiệu thiếu máu

- Dấu hiệu phù: phù trắng hay phù tím, phù mềm ấn lõm hay phù niêm - Hạch ngoại biên

- Tóc, lông, móng

- Tim mạch: tần số nhịp tim, khó thở, thổi tâm thu cơ năng, các tiếng thổi bệnh lý phối hợp

- Hô hấp: tần số thở, khó thở, phát hiện các âm bệnh lý hô hấp

- Tiêu hóa: gan lớn, bệnh gan mật, lách to, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy mãn tính khi thiếu sắt trầm trọng

- Khám sản: Mức độ go hồi tử cung, tình trạng sản dịch, siêu âm kiểm tra buồng tử cung.

Các xét nghiệm cận lâm sàng

Công thức máu: dùng để chẩn đoán và phân loại thiếu máu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bệnh nhân được lấy máu trước sinh (khi nhập viện) và sau sinh (trong vòng 24h sau sinh). Thường lấy ở tĩnh mạch khuỷu tay. Sát trùng da vùng định đâm kim theo hình tròn ly tâm bằng cồn trắng 700, đợi cồn khô rồi đâm kim vào tĩnh mạch. Khi đâm kim đã vào tĩnh mạch thì mở dây garo ra rút khoảng 0,5ml máu bơm ngay vào ống nghiệm vô khuẩn đã có sẵn chất chống đông 0,5ml máu. Khi bơm bỏ kim, bơm nhẹ nhàng vào thành ống sau đó lắc ngay, nhẹ nhành để hòa tan chất chống đông. Ống nghiệm được gửi đến phòng xét nghiệm huyết học và sẽ được đưa vào máy đếm tự động với các thông số:

- Số lượng HC

- Số lượng và công thức bạch cầu - Nồng độ Hb

- MCV, MCH, MCHC - Số lượng tiểu cầu

- Ngưỡng Hb chẩn đoán thiếu máu theo WHO: • Phụ nữ mang thai < 11g/dl

Xét nghiệm sinh hóa máu

Cách lấy máu xét nghiệm tương tự như lấy mẫu máu xét nghiệm huyết đồ, nhưng ở đây chỉ sử dụng một ống nghiệm vô khuẩn trong đó không chứa chất chống đông, lượng máu để làm xét nghiệm là 2ml. Khi bơm máu vào ống nghiệm phải bơm nhẹ nhàng, từ từ, tránh sủi bọt làm thay đổi thành phần của máu. Mẫu nghiệm này được đưa ngay đến phòng xét nghiệm sinh hóa kèm phiếu xét nghiệm. Máu được để đông, hút lấy huyết thanh đem ly tâm, phần huyết thanh sau ly tâm được đưa vào máy sinh hóa tự động với các thông số:

- Protid máu (Bình thường: 7,1 – 8,3 g/dl) - Ure máu (Bình thường 2,5 – 6,7 mmol/l) - Creatinin máu ( Bình thường 44 – 106 µmol/l)

Siêu âm

Kiểm tra buồng tử cung sau sinh: sạch tổ chức, kích thước tử cung…

2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU

Bảng 3.1. Phân bố theo độ tuổi mẹ

Độ tuổi mẹ Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Tuổi trung bình

< 18 3 1 = 27.3 ± … 18 - 35 264 91 > 35 24 8 Tổng 291 100

Số sản phụ trong độ tuổi từ 18 - 35 tuổi chiếm 91%. Tuổi trung bình của mẫu nghiên cứu là 27.28 ± …

Biểu đồ 3.1. Phân bố địa bàn cư trú

Bảng 3.2. Phân bố theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Cán bộ công chức 82 28.2 Công nhân 30 10.3 Nông dân 14 4.8 Buôn bán 39 13.4 Nghề khác 126 43.3 Tổng 291 100

Cán bộ công chức chiếm 28.2%, các nghề lao động tự do, nội trợ… chiếm 43.4%

Biểu đồ 3.2. Phân bố trình độ học vấn

Trình độ học vấn thấp (mù chữ, cấp 1, cấp 2) chiếm 11.7%; cấp 3 chiếm 65.3%, cao đẳng - đại học 23%.

Bảng 3.3. Phân bố theo thu nhập gia đình

Thu nhập gia đình Số lượng (n)

Có hộ nghèo 1

Không có hộ nghèo 290

Tổng 291

Hầu hết sản phụ không có hộ nghèo, duy nhất 1 trường hợp có sổ hộ nghèo chiếm tỷ lệ không đáng kể.

3.2. TỶ LỆ THIẾU MÁU, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂMSÀNG Ở CÁC SẢN PHỤ SAU SINH THƯỜNG SÀNG Ở CÁC SẢN PHỤ SAU SINH THƯỜNG

3.2.1. Tỷ lệ thiếu máu sau sinh thường

Biểu đồ 3.3. Phân bố tỷ lệ thiếu máu sau sinh thường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ thiếu máu sau sinh thường chiếm 35.4%; còn lại 64.6% không bị thiếu máu

3.2.2. Mức độ thiếu máu

Bảng 3.4. Phân bố mức độ thiếu máu sau sinh thường

MĐTM (Hb g/dl) Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Nhẹ (10.0 – 10.9) 79 76.7

Trung bình (7.0 – 9.9) 23 22.3

Nặng (< 7.0) 1 1

Tổng 103 100

Mức độ thiếu máu sau sinh chủ yếu là nhẹ và trung bình chiếm 99%; duy nhất 1 trường hợp thiếu máu nặng chiếm 1%

3.2.3. Đặc điểm lâm sàng

Bảng 3.5. Phân bố theo đặc điểm lâm sàng ở các sản phụ thiếu máu sau sinh thường (N = 103)

Đặc điểm lâm sàng Số lượng Tỷ lệ (%)

Da xanh 26 25.2

Niêm mạc nhợt nhạt 39 37.9

Thổi tâm thu cơ năng 2 1.9

Chóng mặt 21 20.4

Khó thở 0 0

Phù 16 15.5

Rối loạn tiêu hóa 0 0

Kích thích 0 0

Lưỡi mất gai 0 0

Ù tai 0 0

Ngất và thường ngất 0 0

Kém chú ý 1 1

Da xanh chiếm 25.2%; niêm mạc nhạt màu chiếm 37.9%; 20.4% trường hợp có tình trạng chóng mặt và 1% kém chú ý.

3.2.4. Các chỉ số huyết học

Bảng 3.6. Phân bố theo MCV ở sản phụ thiếu máu sau sinh thường (N = 103)

MCV (fl) Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

< 85 39 37.9

85 – 95 54 52.4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

> 95 10 9.7

Tổng 103 100

Bảng 3.7. Phân bố theo MCH ở sản phụ thiếu máu sau sinh thường (N = 103)

MCH (pg) Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

< 28 45 43.7

≥ 28 58 56.3

Tổng 103 100

43.7% sản phụ thiếu máu sau sinh thường có MCH < 28pg

Bảng 3.8. Phân bố theo MCHC ở sản phụ thiếu máu sau sinh thường (N = 103)

MCHC (g/dl) Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

< 32 46 44.7

≥ 32 57 55.3

Tổng 103 100

44.7% sản phụ thiếu máu sau sinh có MCHC < 32 g/dL

3.2.5. Nồng độ sắt huyết thanh

Biểu đồ 3.4. Phân bố theo nồng độ sắt huyết thanh ở sản phụ thiếu máu sau sinh thường

76.7% sản phụ thiếu máu sau sinh có nồng độ sắt huyết thanh thấp

3.2.6. Nồng độ protid máu

Bảng 3.9. Phân bố theo nồng độ protid máu ở sản phụ thiếu máu sau sinh thường (N = 103)

Protid máu (g/L) Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

≥ 60 85 82.5

Tổng 103 100

Protid máu thấp ở những sản phụ thiếu máu sau sinh tỷ lệ 17.5%

3.3. NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ THIẾU MÁUỞ SẢN PHỤ SAU SINH THƯỜNG Ở SẢN PHỤ SAU SINH THƯỜNG

3.3.1. Tai biến sản khoa trong quá trình sinh

Bảng 3.10. Phân bố theo tai biến sản khoa trong quá trình sinh thường (N = 103)

Tai biến sản khoa Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Đờ tử cung 11 10.7

Sót nhau 13 12.6

Chảy máu sau đẻ 14 13.6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chảy máu sau đẻ chiếm 13.6%, đờ tử cung 10.7%, sót nhau sau đẻ 12.6%

3.3.2. Thiếu máu trước sinh

Bảng 3.11. Mối liên quan của thiếu máu trước sinh ở những sản phụ thiếu máu và không thiếu máu sau sinh thường

Thiếu máu trước sinh

Thiếu máu Không thiếu máu Tổng

P

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %

Có 61 59.2 4 2.1 65 22.3

p<0.001

Không 42 40.8 184 97.9 226 77.7

Tổng 103 100 188 100 291 100

Trong tổng số 291 sản phụ sinh thường thì tỷ lệ thiếu máu trước sinh là 22.3%. Trong đó, 59.2% trường hợp thiếu máu sau sinh đã có thiếu máu trước sinh, 2.1% trường hợp không thiếu máu sau sinh nhưng có thiếu máu trước sinh. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p < 0.001

3.3.3. Tuổi mẹ

Bảng 3.12. Mối liên quan giữa thiếu máu sau sinh và tuổi mẹ

Tuổi mẹ Thiếu máu Không thiếu máu Tổng P

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %

< 18 2 1.9 1 0.5 3 1.0

p>0.05

18 – 35 92 89.4 172 91.5 264 90.7

> 35 9 8.7 15 8 24 8.2

3.3.4. Nghề nghiệp

Bảng 3.13. Mối liên quan giữa thiếu máu sau sinh và nghề nghiệp của mẹ

Nghề nghiệp Thiếu máu Không thiếu máu Tổng P

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %

Công chức 24 23.3 58 30.9 82 28.2 P=0.003 Công nhân 7 6.8 23 12.1 30 10.3 Nông dân 10 9.7 4 2.2 14 4.8 Buôn bán 9 8.7 30 16.0 39 13.4 Khác 53 51.5 73 38.8 126 43.3 Tổng 103 100 188 100 291 100

Tỷ lệ thiếu máu sau sinh ở công chức là 23.3%, công nhâu 6.8%, nông dân 9.7%, buôn bán 8.7%, các nghề lao động tự do khác chiếm 51.5%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p < 0.05

3.3.5. Địa bàn cư trú

Bảng 3.14. Mối liên quan giữa thiếu máu sau sinh và địa bàn cư trú

Địa bàn cư trú

Thiếu máu Không thiếu máu Tổng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

P

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %

Nông thôn 68 66.0 130 69.1 198 68.0

p>0.05

Thành thị 35 34.0 58 30.9 93 32.0

Tổng 103 100 188 100 291 100

Tỷ lệ sản phụ sống ở nông thôn chiếm chủ yếu với 68%. Trong đó tỷ lệ sản phụ thiếu máu sống ở nông thôn là 66%, tỷ lệ sản phụ không thiếu máu sống ở nông thôn là 69.1%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê p > 0.05

3.3.6. Trình độ học vấn

Bảng 3.15. Mối liên quan giữa thiếu máu sau sinh và trình độ học vấn

Trình độ học vấn

Thiếu máu Không thiếu

máu Tổng P Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Mù chữ, Cấp 1, 2 18 17.5 16 8.5 34 11.7 P=0.044 Cấp 3 66 64.1 124 66.0 190 65.3 ĐH, CĐ 19 18.4 48 15.5 67 23.0 Tổng 103 100 188 100 291 100

Trình độ học vấn thấp chiếm 11,7%. Tỷ lệ sản phụ thiếu máu sau sinh có trình độ học vấn thấp là 17.5%, tỷ lệ sản phụ không thiếu máu sau sinh có trình độ học vấn thấp là 8.5%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p < 0.05

3.3.7. Một số tập quán thói quen sống và tiền sử cá nhân

Bảng 3.16. Mối liên quan giữa thiếu máu sau sinh và một số tập quán thói quen sống, tiền sử cá nhân

Yếu tố

Thiếu máu Không

thiếu máu Tổng N=291 P Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Chu kỳ kinh Dài 11 10.7 18 9.6 29 10 p>0.05 Ngắn, TB 92 89.3 170 90.4 262 90

Lượng kinh NhiềuÍt, TB 1093 90.39.7 1826 96.83.2 27516 94.55.5 P=0.02 Viêm nhiễm phụ khoa Có 21 20.4 36 19.1 57 19.6 p>0.05 Không 82 79.6 152 80.9 234 80.4 Lượng thức ăn Không tăng 80 77.7 169 89.9 249 85.6 P=0.009 Tăng 23 22.3 19 10.1 42 14.4 Ăn rau sống, Hàng quán Có 48 46.6 79 42.0 127 43.6 p>0.05 Không 55 53.4 109 58 164 56.4 Xổ giun định kỳ Không 2 1.9 1 0.5 3 1 p>0.05 Có 101 98.1 187 99.5 288 99 3.3.8. Số lần sinh thường

Bảng 3.17. Mối liên quan giữa thiếu máu sau sinh và số lần sinh thường

Số lần sinh thường

Thiếu máu Không thiếu máu Tổng

P Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %

Con rạ 34 33.0 75 39.9 109 37.5

p>0,05

Con so 69 67.0 113 60.1 182 62.5

Tổng 103 100 188 100 291 100

Sản phụ sinh con rạ chiếm 37.5%. Trong đó sản phụ thiếu máu sau sinh sinh con rạ chiếm 33%, sản phụ không thiếu máu sau sinh sinh con so 39.9%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê p> 0.05.

3.3.9. Khoảng cách thời gian với lần sinh thường trước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.18. Mối liên quan của khoảng cách lần sinh thường trước ở các sản phụ thiếu máu và không thiếu máu sau sinh

Khoảng cách thời gian sinh

Thiếu máu Không

thiếu máu Tổng P

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %

≤ 2 năm 12 11.7 13 6.9 25 9.6

p>0,05 Con so hoặc > 2 năm 91 88.3 175 93.1 266 91.4

Tổng 103 100 188 100 291 100

9.6% sản phụ sinh con ngay trong 2 năm đầu sau sinh. Trong đó, những sản phụ thiếu máu sau sinh là 11.7%, không thiếu máu là 6.9%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê p > 0.05

3.3.10. Cân nặng của trẻ khi sinh

Bảng 3.19. Mối liên quan giữa thiếu máu sau sinh và cân nặng trẻ khi sinh

Cân nặng của trẻ (gam)

Thiếu máu Không thiếu máu Tổng

P

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình thiếu máu, nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ ở các sản phụ sau sinh thường (Trang 27 - 60)