Về phía hộ nông dân

Một phần của tài liệu thực trạng tiếp cận vốn vay của hộ dâ xã quang phục huyện tứ kỳ tỉnh hải dương (Trang 44 - 54)

Cần thường xuyên nắng nghe, tìm hiểu những thông tin về vốn vay, các thủ tục và quy trình vay để có thể chủ động hơn về việc tiếp cận các nguồn vốn.

Xây dựng kế hoạch cụ thể, tỷ mỉ trước khi vay vốn và khi sử dụng vốn. Cần tìm hiểu kỹ các thông tin về giá cả thị trường. Chủ động tiếp cận với các thị trường đầu ra cho sản phẩm.

Nâng cao dân trí, sự hiểu biết về sản xuất kinh doanh, thay đổi cách nghĩ, cách làm cho phù hợp với điều kiện thực tiễn. thường xuyên tham gia vào các chương trình khuyến nông, chuyển giao KHKT, cây trồng, vật nuôi

Các hộ cùng hoạt động chung một lĩnh vực sản xuất cần kết hợp với nhau, xây dựng những phường hội như: hội chăn nuôi gia cầm, hội nuôi thủy sản, hội làm vườn… để giúp đỡ nhau về kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, giống, vốn…

Tài liệu tham khảo

1. Báo cáo kinh tế- xã hội của xã Quang Phục năm 2011

3. Đề tài : “Nghiên cứu khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của

hộ nông dân tại xã Hoàng Văn Thụ - Chương Mỹ - Hà Nội”. Luận văn tốt nghiệp của

Phạm Thị Hằng sinh viên trường đại học nông nghiệp Hà Nội.

4. Đinh Thị Thùy Dương : Tác động của hoạt động tín dụng trong phát triển

kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Đại Từ -Thái nguyên”. Luận văn thạc sĩ kinh tế trường đại học Thái Nguyên

5. Hồ Ngọc Cẩn, Tìm hiểu thể lệ tín dụng mới, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1988.

6. Lê Hữu Ảnh (1997), “Tài chính nông nghiệp”, NXB nông nghiệp – Hà Nội

7. Luận án của TS. Quách Mạnh Hào “Tiếp cận tới tài chính và giảm nghèo: Ứng dụng cho nông thôn Việt Nam” (Access to Finance and Poverty Reduction: An

Application to Rural Vietnam) năm 2005

8. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Điều lệ NHNN & PTNT Việt Nam, Hà Nội, 10/2007

9. Ngân hàng Chính sách Xã hội, Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân

hàng Chính sách Xã hội, Hà Nội, 08/2003.

10.PGS.TS. Trần Thọ luận án tiến sỹ năm 1998 về “Chi phí giao dịch của người vay, thị trường phân tách và kém tiếp cận: nghiên cứu về thị trường tín dụng nông thôn Việt Nam” ('Borrower Transaction Costs, Segmented Markets and Credit Rationing: A Study of the Rural Credit Market in Vietnam),

11.Th.S. Trương Thị Hoài Linh trong luận văn “Mở rộng cho vay đối với hộ

nghèo của NHCSXH Việt Nam” năm 2004

12.Thống kê kinh tế - xã hội năm 2009 của tổng cục thống kê

13.TS. Lê Minh Hồng trong luận án tiến sỹ “Giải pháp hoàn thiện và phát

triển hệ thống QTDND trong khu vực kinh tế nông thôn Việt Nam” năm 2000

14.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương năm 2002 về “Các giải pháp phát triển thị

trường tài chính nông thôn trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế ở Việt Nam”. 15.Viện nghiên cứu Ngân hàng, Cẩm nang quản lý tín dụng Ngân hàng, NXB

Thống kê, Hà Nội, 2002.

Câu hỏi phỏng vấn sâu

Đề tài. “Thực trạng sử dụng các nguồn vốn vay trong sản xuất nông nghiệp của người dân xã Quang Phục - Tứ Kỳ- Hải Dương”

Nhóm tiến hành phỏng vấn sâu với 2 loại đối tượng và mỗi đối tượng chọn 4 mẫu để phỏng vấn

Đối tượng thứ nhất: cán bộ xã thôn bao gồm: trưởng thôn, trưởng hội nông dân, cán

bộ ngân hang, cán bộ phụ trách về vay vốn của xã.

Đối tượng thứ hai. Người dân trong xã, tiêu chí: là những người đã từng vay vốn và

am hiểu tình hình địa phương.

II. Nội dung câu hỏi phỏng vấn

1. Đối với cán bộ.

Câu1. Anh ( chị) cho biết tại địa phương có những hình thức vay vốn nào người dân có thể tiếp cận? người dân chủ yếu vay theo hình thức nào?

Câu 2. Anh ( chị) cho biết tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay và việc trả nợ của người dân trong xã

Câu 3. Những người dân vốn thường gặp những trở ngại gì với việc tiếp cận các nguồn vốn.và chính quyền các ban nghành đã có những biện pháp gì để giúp người dân khắc phục ?

2. Đối với người dân

Câu 1. Gia đình mình vay vốn với mục đích gì?

Câu 2.sau khi vay vốn để phát triển sản xuất gia đình đã đạt được những hiệu quả kinh tế gì? Còn những hiệu quả gì chưa đạt được?

Câu 3. Bác cho biết tình hình sử dụng vốn vay và trả nợ của người dân tại địa phương hiện nay như thế nào?

Nội dung thảo luận nhóm nông dân (sử dụng công cụ PRA)

Đề tài : “nghiên cứu thực trạng sử dụng vốn vay tại xã Quang Phục- Tứ Kỳ- Hải Dương”

Thông tin chính cần thu thập trong cuộc thảo luận:

I. Mục đích chính của việc thảo luận nhóm nông dân.

Nhóm nghiên cứu tiến hành tập hợp thảo luận nhóm nông dân tại địa phương với mục đích tìm hiểu những khó khăn và thuận lợi của người dân trong việc vay vốn và sử dụng vốn.

II. Quá trình chuẩn bị thảo luận nhóm

1. Về con người.

-Phía nhóm nghiên cứu: tập hợp toàn bộ thành viên trong nhóm nghiên cứu để tham

gia vào quá trình thảo luận. Phân công nhiệm cho từng cá nhân như sau

+ Điều hành quá trình thảo luận và phụ trách nội dung thảo luận: Lê Quang Tuyến ( trưởng nhóm).

+ Thư ký : Hồ Thị Duyên.

+ Còn lại cá thành viên khác trong nhóm tham gia hỗ trợ quá trình thảo luận và phụ trách xây dựng nội dung thảo luận.

- Phía người dân: thành lập nhóm nông dân từ 5-7 người tham gia vào quá trình thảo

luận. tiêu chí: những thành viên thuộc nhóm hộ nông dân đã vay vốn

2. Chuẩn bị về địa điểm và thời gian

Tiến hành thảo luận tại trụ sở thôn hoặc xã. Thời gian bắt đầu từ 19h ngày

3. Chẩn bị các dụng cụ hỗ trợ

Nhóm nghiên cứu cần chuẩn bị các dụng cụ: bút, bút dạ, giấy( cả giấy Ao), thước…

4. Chuẩn bị về nội dung và phương pháp thảo luận nhóm nông dân

Nhóm nghiên cứu cùng nhau thảo luận và lên kế hoạch cho quá trình thảo luận nhóm nông dân.

- Phương pháp. Sử dụng phương pháp PRA trong đó có: kỹ thuật trưng cầu ý kiến, kỹ thuật đánh giá cho điểm.

- Về câu hỏi thảo luận: Sử dụng một số câu hỏi mở để lấy thông tin từ người dân các câu hỏi gồm:

1. Các bác biết được những loại vốn nào mà gia đình có thể vay? Và gia đình đã vay những loại vốn nào?

2. Các bác cho biết những khó khăn và thuận lợi trong quá trình tiếp xúc với các nguồn vốn mà gia đình đã vay?

3. Các bác cho biết khi đã vay được vốn gia đình gặp phải những khó khăn và thuận lợi gì khi sử dụng và phát triển các nguồn vốn trong sản xuất nông nghiệp?

- Về hình thức hỏi và lấy câu trả lời: Nhóm nghiên cứu sẽ phát cho các thành viên của hộ nông dân trong cuộc thảo luận những mảnh giấy nhỏ và để người dân tự điền các thông tin trả lời những câu hỏi mà nhóm đưa ra sau đó nhóm sẽ tổng hợp và cùng

người dân thảo luận các vấn đề khó khăn và thuận lợi để làm rõ những nguyên nhân dẫn tới và cùng người dân đưa ra hướng giải quyết phù hợp.

III. Dự kiến quá trình thảo luận nhóm

- Quá trình thảo luận nhóm nông dân sẽ được bắt đầu vào 19h ngày, tại

- Đầu tiên người điều hành của nhóm nghiên cứu sẽ giới thiệu về nhóm, đề tài của nhóm thực hiện và mục đích của cuộc thảo luận nhóm cũng như những mục tiêu hướng tới.

- Tiếp theo người điều hành sẽ giới thiệu các công việc cụ thể và phân công các công việc cho mỗi cá nhân trong nhóm

- Người điều hành sẽ bắt đầu nêu từng câu hỏi và các thành viên còn lại sẽ đưa giấy bút cho người dân để họ ghi những ý kiến của mình. Đồng thời các thành viên trong nhóm sẽ giải đáp những thắc mắc của người dân về câu hỏi giúp hị định hướng đúng những ý kiến cần hướng tới

- Sau khi có được những thông tin từ phía người dân các thành viên trong nhóm sẽ cùng nhau tập hợp, phân loại các ý kiến và hiển thị lại những ý kiến trên một khổ giấy Ao có những đề mục cụ thể mà nhóm đã chuẩn bị từ trước.

- Tiếp theo, nhóm và người dân cùng nhìn vào những thông tin trên khổ giấy Ao và cùng bàn luận. Người điều hành sẽ nêu lên từng thông tin liên quan mà người dân đã cung cấp và lắng nghe những ý kiến thảo của người dân về từng vấn đề và người dân sẽ là người cho điểm những vấn dề đó với số điểm cao nhất là 10 tương ứng với những vân đề khó khăn nhất và sau đó lấy ý kiến nhận xét của người dân để thấy được nguyên nhân cụ thể và mong muốn của người dân.

- Sau khi quá trình thảo luận kết thúc và đã có được những thông tin cụ thể cần thiết. người điều hành sẽ nói lời cảm ơn và tuyên bố kết thúc quá trình thảo luận nhóm.

Mã số Phiếu Phỏng Vấn

Thôn ………. xã Quang Phục –Tứ Kỳ- Hải Dương

I. Thông tin về chủ hộ

Câu 1. Thông tin chung

tính của hộ khẩu động chính

II. Thông tin về các nguồn vốn vay và tình hình vay vốn của hộ.

Câu 2. Bác cho biết tại địa phương có những nguồn vốn vay nào mà gia đình có thể vay? ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Câu 3. Tình hình vay vốn của gia đình ( trong năm 2011)?

Nơi vay Số lần vay Hình thức vay Số tiền vay Lãi xuất Thời gian vay Mục đích vay

Câu 4. Vì sao gia đình lại vay ở những nơi đó?

Vay được nhiều vốn Lãi xuất thấp

Thủ tục dễ dàng Thời hạn vay dài

Lý do khác……… Câu 5. Gia đình thường vay thông qua các tổ chức nào?

Hội phụ nữ Hội nông dân Hội cựu chiến binh Hội thanh niên Hội làm vườn Không qua hội nào Hội khác……….. ……… ………..

Phần III. Thực trạng việc sử dụng các nguồn vốn vay trong sản xuất nông nghiệp.

Câu 6. Gia đình sử dụng các nguồn vốn vay cho việc? Phát triển nông nghiệp số vốn……..

Phát triển dịch vụ số vốn………….

Mục đích khác số vốn…………

Câu 7. Sau khi đầu tư vốn vay cho sản xuất gia đình có đạt được hiệu quả không? Có không Nếu có thì hiệu quả như thế nào?………..

………

………

………

………

……….

Nếu không thì vì sao?...

………

………

………

………..

Câu 8. Gia đình mình trả lãi xuất và gốc của nguồn vốn vay như thế nào 1. Đúng kỳ hạn 2. thỉnh thoảng quá hạn 3. Thường xuyên quá hạn Câu 10. Số tiền dùng để trả lãi và gốc gia đình mình lấy từ đâu? ………

………

………

………

Câu 11. Sau khi đã hoàn trả lại vốn vay gia đình có dự tính tiếp tục vay để đầu tư nữa không?

Tại sao………..

………

………

………

Phần IV. Nhận thức của người dân về vốn vay? Câu 12. Bác nhận thấy thủ tục để được vay vốn là như thế nào? Thuận tiện Tương đối thuận tiện Phức tạp Câu 13. Theo ông ( bà ) vay vốn để phát triển nông nghiệp? A: lúc nào là tiện lợi nhất? Đầu năm Cuối năm Vào mùa vụ Phù hợp ngành nghề B: Thời gian bao lâu thì phù hợp 6 tháng 1 năm 2 năm thời gian khác…………

Câu 14. Ông ( bà ) có nhận định như thế nào về lãi suất cho vay hiện nay mà gia đình đang vay Cao Vừa phải Thấp Nên ở mức nào (ghi rõ):………..

………. Câu 15. : Ông ( bà ) có nhận xét gì về thời gian vay vốn hiện nay.

Ý kiến khác:……….

………

……….

Câu 16. Khuyến nghị của gia đình về việc vay vốn ………

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….

Một phần của tài liệu thực trạng tiếp cận vốn vay của hộ dâ xã quang phục huyện tứ kỳ tỉnh hải dương (Trang 44 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w