0
Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Tính khả thi của việc áp dụng TNKQ vào KT-ĐG ở trờng THPT

Một phần của tài liệu KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN CỦA HỌC SINH THPT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (Trang 40 -41 )

- Có thể sử dụng công nghệ hiện đại vào chấm thi đồng loạt.

2. Câu hỏi phải sáng sủa

1.6.3. Tính khả thi của việc áp dụng TNKQ vào KT-ĐG ở trờng THPT

Việc sử dụng hình thức kiểm tra bằng TNKQ ở trờng phổ thông là hoàn toàn có thể thực hiện đợc bởi những lý do sau đây:

- Xuất phát từ những lợi thế mà phơng pháp KT-ĐG bằng câu hỏi TNKQ đa lại.

- Trong những năm gần đây đã có sự đổi mới trong việc ra đề thi Tốt nghiệp, Tuyển sinh Đại học. Thay vì ra những đề thi có những câu hỏi "đánh đố" đòi hỏi chiều sâu của kiến thức thì Bộ GD&Đào tạo đã có chủ trơng ra đề thi mang tính "dàn trải" bao trùm toàn bộ kiến thức cơ bản mà học sinh đã học.

- Đã có các kỳ thi mang tính Quốc Gia nh: Tốt nghiệp THPT, tuyển sinh Đại học và Cao đẳng bằng hình thức TNKQ và đã có những thành công đáng kể.

- Hiện nay một số trờng đã bắt đầu thử nghiệm việc KT bằng phơng pháp TNKQ.

Tuy nhiên, việc áp dụng hình thức TNKQ vào KT-ĐG ở trờng phổ thông còn gặp những khó khăn cơ bản sau đây:

- Bản thân giáo viên ở các trờng phổ thông còn nhận thức cha đầy đủ về việc KT-ĐG bằng hình thức TNKQ

- Tài liệu phục vụ cho công tác KT-ĐG bằng TN cha đợc phổ biến rộng rãi ở các trờng phổ thông.

- Các nhà quản lý giáo dục cha thực sự quan tâm, khuyến khích đúng mức việc đổi mới công tác KT-ĐG.

- Một trong những nguyên nhân quan trọng là do công tác ra đề TN mất rất nhiều thời gian và công sức

Nh vậy, để phơng pháp KT-ĐG bằng hình thức TNKQ đợc phổ biến rông rãi trong các trờng phổ thông, đòi hỏi các nhà nghiên cứu giáo dục phải có sự quan tâm nghiêu cứu đúng mức về nó.

Một phần của tài liệu KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN CỦA HỌC SINH THPT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (Trang 40 -41 )

×