- Biết nhìn nhận một cách nhanh chóng từng dạng phơng trình và định h ớng cách giải các loại phơng trình đó.
3.3.4. Thăm dò ý kiến giáo viên và học sinh tham gia thực nghiệm
*) ý kiến của giáo viên:
- Trắc nghiệm dễ chấm bài và khách quan hơn song khó nhận biết đợc nguyên nhân cũng nh quá trình suy luận dẫn đến kết quả của HS, vì vậy tác dụng đánh giá phân loại tốt, tác dụng giáo dục còn hạn chế.
- Nên kết hợp các hình thức: tự luận, vấn đáp, trắc nghiệm trong việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Cần có kế hoạch bồi dỡng cho GV về công tác KT-ĐG bằng TNKQ. *) ý kiến của học sinh:
- Đa số HS khá, giỏi đều thích làm bài trắc nghiệm vì theo họ: bài làm không phải trình bày lời giải nên không mất nhiều thời gian, nhiều câu hỏi phong phú, da dạng nên hấp dẫn ngời làm bài, bớt cảm giác nặng nề khi làm bài kiểm tra.
- HS kém thờng không thích làm bài trắc nghiệm vì theo họ thì: đề bài dài, phải giải quyết nhiều nội dung kiến thức, khó ôn tập và khó đạt điểm cao.
Tuy nhiên, tất cả HS đều ý thức đợc rằng: Muốn có kết quả tốt trong bài kiểm tra trắc nghiệm thì phải học đều, học thờng xuyên và không đợc học tủ, học vẹt. Ngoài ra, cần phải rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, tính năng động, linh hoạt trong khi làm bài kiểm tra.
Một điều quan trọng mà chúng tôi nhận thấy ở tất cả HS là sự tin tởng vào tính khách quan của kết quả bài kiểm tra.
3.4. Kết luận chơng 3
Từ kết quả thực nghiệm cho thấy: Mục đích thực nghiệm đã đợc hoàn thành, tính khả thi và tính hiệu quả của Bộ câu hỏi trắc nghiệm và Bài kiểm tra trắc nghiệm đã đợc khẳng định. Sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm và bài kiểm tra trắc nghiệm có thể nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy cũng nh công tác KT-ĐG ở trờng phổ thông.
Kết luận
Luận văn đã thu đợc những kết quả chính sau đây: