Thiếu trong việc đào tạo con người Chương trình cần được thiết kế nhằm phát triển đầy đủ các thành tố của năng lực giao tiếp Đối với dạy học NDH, nhóm bà

Một phần của tài liệu Dạy học nhóm bài ngữ dụng học ở THCS theo quan điểm giao tiếp (Trang 27)

- Bước 3: Tổng hợp, xử lí số liệu và đánh giá kết quả TN Chúng tôi kiểm tra chất lượng học tập của HS sau TN bằng bài kiểm tra dành đồng thời cho cả

thiếu trong việc đào tạo con người Chương trình cần được thiết kế nhằm phát triển đầy đủ các thành tố của năng lực giao tiếp Đối với dạy học NDH, nhóm bà

triển đầy đủ các thành tố của năng lực giao tiếp. Đối với dạy học NDH, nhóm bài này cần có một vị trí thoả đáng trong chương trình dạy học tiếng mẹ đẻ. Mục tiêu của nhóm bài NDH cần xác định rõ là giúp HS vận dụng những hiểu biết về NDH vào thực tế giao tiếp chứ không phải cung cấp những kiến thức lí thuyết NDH phức tạp và khó hiểu với HS.

1.2. Đề xuất về đổi mới PP dạy học trong nhà trường phổ thông nói chung,đổi mới PP dạy học nhóm bài NDH nói riêng. Định hướng đổi mới chương trình đổi mới PP dạy học nhóm bài NDH nói riêng. Định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 đã khẳng định cần lựa chọn các PP, kĩ thuật, hình thức phù hợp với yêu cầu phát triển năng lực cho người học nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và đào tạo một thế hệ công dân đáp ứng được những thách thức của tương lai. Mọi GV cần được đào tạo ban đầu và đào tạo bổ sung liên tục để được chia sẻ, trao đổi về PP dạy học tích cực để phát triển tốt nhất năng lực cho người học. Chúng tôi cho rằng cần tập huấn cho GV sử dụng thành thạo các PP đóng vai, dạy học theo nhóm, học thông qua dạy để nâng cao hiệu quả dạy học nhóm bài NDH nói riêng, môn Ngữ văn nói chung.

1.3. Đề xuất về việc kiểm tra đánh giá phần Tiếng Việt theo quan điểm giaotiếp. Việc đổi mới cấu trúc chương trình và PP dạy học tất yếu cần phải có hình tiếp. Việc đổi mới cấu trúc chương trình và PP dạy học tất yếu cần phải có hình thức kiểm tra đánh giá phù hợp, điều chỉnh lại những hạn chế của các hình thức kiểm tra đánh giá hiện hành. Dạy học môn Ngữ văn ở THCS có mục tiêu là nâng cao năng lực sử dụng tiếng mẹ đẻ cho các em với bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết. Vì thế, việc kiểm tra đánh giá cũng cần chú ý đến cả bốn kĩ năng này cho HS. Và năng lực giao tiếp của HS chỉ thực sự được đánh giá đúng khi GV quan sát hoạt động giao tiếp tự nhiên của HS. Vì thế, cần đa dạng hóa các PP kiểm tra, đánh giá (nhóm PP kiểm tra viết, PP quan sát, PP đặt câu hỏi vấn đáp...); đa dạng hóa các công cụ kiểm tra, đánh giá như: ghi chép ngắn, tôn vinh học tập, cùng đánh giá, thẻ kiểm tra, bản đồ tư duy, tập san, trình bày miệng, đánh giá đồng đẳng, hồ sơ học tập, hồ sơ đọc; đặc biệt là đánh giá xác thực hay đáng giá thực tiễn...

Một phần của tài liệu Dạy học nhóm bài ngữ dụng học ở THCS theo quan điểm giao tiếp (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w