Sự hồn thiện phong phú, đa dạng ở các bộ vì Trong kiến trúc gỗ cổ truyền ở nước ta, nhân tố cơ bản chống đỡ kiến trúc là mặt phẳng cắt ngang hay là các bộ vì.

Một phần của tài liệu nhân sinh quan phật giáo và ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần người việt nam (Trang 53 - 54)

nước ta, nhân tố cơ bản chống đỡ kiến trúc là mặt phẳng cắt ngang hay là các bộ vì. Bộ vì là sự kết hợp hài hịa hai yếu tố lịng nhà và độ chảy của mái nhà, phù hợp với điều kiện khí hậu và tầm thước con người ra vào kiến trúc. Bộ vì được hình thành trước hết bởi sáu cây cột (hoặc bốn cây cột). Sự lắp của bộ vì thể hiện khoảng cách giữa các cột hài hịa với đọ dốc của mái nhà.

Ngơi chùa nội cơng ngoại quốc cĩ ý nghĩa thờ tự như sau:

Thứ nhất, tơn thờ triết lý vơ thường của triết học Phật giáo. Sự tơn thờ triết lý này biểu hiện ra là thế gian. Thế là đời, gian là khơng gian thời gian, nghĩa là đời sống trong mọi khơng gian và thời gian. Thế gian ấy mang tính Phật là “thường trụ diệu pháp thân Phật” (sự tồn tại kỳ diệu pháp thân Phật). Các pháp thân ấy được chia ra pháp thân quá khứ, pháp thân hiện tại và pháp thân tương lai (biểu hiện vơ thường luơn biến đổi). Vì thế ba pho tượng được thở trên cao nhất được gọi là tượng Tam Thân hay Tam Thế.

Thứ hai, tơn thờ sự tích Đức Phật Thích Ca. Đĩ là biểu hiện ở tượng Tuyết Sơn – Thể hiện Đức Phật ở thời kỳ tu khổ hạnh trên núi Tuyết (Hi mã lạp sơn) suy ngẫm mong tìm ra chân lý cứu khổ cho đời. Tượng Tuyết Sơn dân gian gọi là ơng Tu lo ( Tu lo nghĩa là ơng “nhịn ăn mà mặc” nên gầy gị hốc hác). Tượng Thích Ca nhập Niết Bàn thể hiện người nằm nghiêng tay phải chống đầu tay trái xuơi theo người cĩ bốn vị Thiên vương đứng bốn bên. Tượng thích Ca sơ sinh thể hiện một em bé bụ bẫm đang đứng cánh tay trái giơ thẳng, ngĩn trỏ chỉ lên trời, cánh tay phải duỗi xuơi, ngĩn trỏ chỉ xuống đất.

Thứ ba, tơn thờ Quan Âm bồ tát. Quan Âm bồ tát là vị bồ tát nghe thấu hiểu mọi tiếng kêu than của chúng sinh mà trong xã hội phong kiến đầy áp lực bất cơng thì cĩ biết bao tiếng kêu than của chúng sinh. Vì thế ở nước ta đã sớm coi trọng tơn thờ Quan Âm bồ tát, như ở chùa một cột thời Lý thờ riêng một pho tượng Quan Âm bồ tát.

Thứ tư, tơn thờ quan niệm sinh tử ở người Việt (kinh). Quan niệm sinh tử ở người Việt biểu hiện ra thờ ở trên chùa là Thập Điện Diêm Vương (mười vị vương trơng coi mười cửa ngục ở dưới âm phủ). Quan niệm sinh tử này là tổ hợp từ hai nguồn văn hĩa Ấn Độ và văn hĩa Trung Hoa. Thờ Thập Điện Diêm Vương trên chùa để thường xuyên tưởng tượng ra cĩ một âm phủ, người chết xuống đĩ tiếp tục bị cân phúc, cân tội. Ai khi sống ít tội lỗi thì nhanh chĩng vượt qua mười cửa ngục, ai khi sống gây nhiều tội ác thì bị quỷ sứ đầu trâu mặt ngựa hành tội, linh hồn chậm hoặc khơng được chuyển kiếp trở lại làm người.

Tuy kiểu kiến trúc nội cơng ngoại quốc đã hồn thiện ở ngồi Bắc vào thế kỷ XVII khơng được kế thừa ở miền Trung nhưng truyền thống dựng chùa thời Lý - Trần ngồi Bắc vẫn được các chúa Nguyễn tiếp nối vào miền Trung, biểu hiện ở hai khía cạnh:

Một phần của tài liệu nhân sinh quan phật giáo và ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần người việt nam (Trang 53 - 54)