1. Khỏi niệm sinh quyển
2. Cỏc khu sinh học trong sinh quyển
Tập hợp cỏc hệ sinh thỏi tương tự nhau về địa lý, khớ hậu và SV làm thành khu sinh học (biụm). Cú 3 khu sinh học chủ yếu:
- Khu sinh học trờn cạn: đồng rờu đới lạnh, rừng thụng phương Bắc, rừng rụng lỏ ụn đới,… - khu sinh học nước ngọt: khu nước đứng (đầm, hồ, ao,..)và khu nước chảy (sụng suối). - Khu sinh học biển:
+ Theo chiều thẳng đứng: SV nổi, ĐV đỏy,.. + Theo chiều ngang: vựng ven bờ và vựng khơi. B. BỔ SUNG
C. BÀI TẬP.
1. Nguồn năng lượng chủ yếu cho sinh giới là:
A. Năng lượng sinh học B. Năng lượng mặt trời C. Nhiờn liệu húa thạch D.Năng lượng phúng xạ 2. Chu trỡnh nước
A. chỉ liờn quan tới nhõn tố vụ sinh của hệ sinh thỏi. B. khụng cú ở sa mạc.
C. là một phần của chu trỡnh tỏi tạo vật chất trong hệ sinh thỏi D. là một phần tỏi tạo năng lượng trong hệ sinh thỏi.
3. Chu trỡnh cacbon trong sinh quyển là
A. quỏ trỡnh phõn giải mựn bĩ hữu cơ trong đất. B. quỏ trỡnh tỏi sinh tồn bộ vật chất trong hệ sinh thỏi C. quỏ trỡnh tỏi sinh một phần vật chất trong hệ sinh thỏi. D. quỏ trỡnh tỏi sinh một phần năng lượng trong hệ sinh thỏi.
4. Trong chu trỡnh cacbon ở hệ sinh thỏi, thỡ cacbon đi từ cơ thể SV ra ngồi nhờ con đường A. Dị húa B. Quang hợp C. Đồng húa D. Phõn giải.
5. Hiệu ứng nhà kớnh dẫn đến kết quả là:
A. Tăng nhiệt độ địa quyển B. Giảm nồng độ khớ ụxi C. Tăng nhiệt độ khớ quyển D. Làm thủng lớp ụzụn (O3)
________________________
Bài 45. DềNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI
A. NỘI DUNG CHÍNH