1. Nguyờn nhõn gõy biến động số lượng cỏ thể của QT
a. Do thay đổi của cỏc nhõn tố sinh thỏi vụ sinh (khớ hậu, thổ nhưỡng)
- Nhúm cỏc nhõn tố vụ sinh tỏc động trực tiếp lờn SV mà khụng phụ thuộc vào mật độ cỏ thể trong QT nờn cũn được gọi là nhúm nhõn tố khụng phụ thuộc mật độ QT.
b. Do sự thay đổi cỏc nhõn tố sinh thỏi hữu sinh (cạnh tranh giữa cỏc cỏ thể cựng đàn,kẻ thự ăn thịt)
- Nhúm cỏc nhõn tố hữu sinh luụn bị chi phối bởi mật độ cỏ thể của QT nờn gọi là nhúm nhõn tố sinh thỏi phụ thuộc mật độ QT.
2. Sự điều chỉnh số lượng cỏ thể của QT
- QT sống trong MT xỏc định luụn cú xu hướng tự điều chỉnh số lượng cỏ thể bằng cỏch làm giảm hoặc làm tăng số lượng cỏ thể của QT.
- Điều kiện sống thuận lợi QT tăng mức sinh sản + nhiều cỏ thể nhập cư tới kớch thước QT tăng.
- Điều kiện sống khụng thuận lợi QT giảm mức sinh sản + nhiều cỏ thể xuất cư kớch thước QT giảm.
3. Trạng thỏi cõn bằng của QT
Trạng thỏi cõn bằng của QT là trạng thỏi số lượng cỏ thể ổn định và phự hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của MT.
B. BỔ SUNGC. BÀI TẬP. C. BÀI TẬP.
1. Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lợng cá thể ổ định do
A. sự tơng quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử B. sức sinh sản giảm, sự tử vong giảm. C. sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm. D. sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng.
2. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lợng của quần thể là
A. nguồn thức ăn từ MT. B. sức sinh sản.
C. mức tử vong. D. sức tăng trởng của cá thể.
3. Một QT với cấu trỳc 3 nhúm tuổi: trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi:
A. nhúm đang sinh sản. B. nhúm trước sinh sản.
C. nhúm trước sinh sản và nhúm đang sinh sản. D. nhúm đang sinh sản và nhúm sau sinh sản.
________________________
Chương II. QUẦN XÃ SINH VẬT
Bài 40. QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
A. NỘI DUNG CHÍNH