- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, áp dụng mức B.
3.5.1. Giải pháp quản lý
- Phân cấp trách nhiệm rõ ràng, cụ thể:
Ban quản lý KCN ựược các bộ ban ngành khác ủy quyền ựể trở thành một chủ thể ựầy ựủ, có quyền và chịu trách nhiệm trong việc thực hiện quản lý môi trường bên trong KCN và triển khai các quy ựịnh bảo vệ môi trường liên quan. Ngoài ra có nhiệm vụ: kiểm tra, xác nhận kết quả chạy thử các công trình xử lý chất thải của dự án ựầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kĩ thuật KCN; các dự án, cơ sở sản xuất kinh doanh ựầu tư và KCN trước khi ựi vào hoạt ựộng chắnh thức, tiếp nhận và giải quyết các tranh chấp, kiến nghị về môi trường...
Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện chức năng quản lý nhà nước về môi trường tại ựịa phương, chịu trách nhiệm: Xây dựng, trình bày ban hành các văn bản
môi trường, lập báo cáo kiểm soát môi trường qua các năm; phối hợp và hỗ trợ BQL các KCN thực hiện các nhiệm vụ do BQL là chủ trì thực hiện.
đối với công ty Quản lý khai thác KCN Phố Nối A Ờ chủ ựầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN phải thực hiện ựầy ựủ các cam kết trong đTM của KCN; xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường KCN, vận hành và ựảm bảo hoạt ựộng của hệ thống xử lý chất thải KCN, tham gia ứng phó các sự cố môi trường... Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường tiến hành thanh tra, kiểm tra thực hiện chương trình giám sát chất lượng môi trường với tần suất 4 lần/năm và liên tục cập nhật những quy chuẩn, tiêu chuẩn về môi trường mớị Có báo cáo hiện trạng môi trường khu công nghiệp hằng năm.
- Tăng cường công cụ pháp lý, công cụ kinh tế:
Ban quản lý khu công nghiệp và Sở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh cần thường xuyên kiểm tra và có những biện pháp cứng rắn, xử lý nghiêm minh ựối với những nhà máy, xắ nghiệp xả thải không thực hiện theo ựúng các cam kết về bảo vệ môi trường trong báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường, ựề án bảo vệ môi trường hoặc bản cam kết bảo vệ môi trường ựã ựược phê duyệt, xác nhận; không xây dựng, vận hành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khi thực hiện dự án; ựể xảy ra những sự cố gây ô nhiễm môi trường xung quanh. Cương quyết tạm ựình chỉ hoạt ựộng nếu doanh nghiệp ựể tình trạng ô nhiễm kéo dàị
Phát huy nguyên tắc Ộngười gây ô nhiễm phải trả tiềnỢ, phắ BVMT ựược xem là công cụ kinh tế khá hiệu quả trong quản lý môi trường KCN. Mục tiêu của phắ BVMT là thay ựổi hành vi xả thải theo hướng giảm thiểu các tác ựộng xấu lên môi trường. Vì vậy, trong thời gian tới Sở Tài nguyên và Môi trường sẽ tăng cường phối hợp với các ngành, ựặc biệt là: Sở Tài Chắnh, Ban quản lý các khu công nghiệp và Cục thuế tỉnh tổ chức giám ựịnh toàn bộ nước thải của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp theo thông tư hướng dẫn xác ựịnh lưu lượng nước thải công nghiệp và công bố các ựơn vị có năng lực giám ựịnh mẫu nước thải phục vụ công tác thu phắ ựể tăng nguồn thu cho ngân sách ựầu tư xử lý môi trường và khuyến khắch các doanh nghiệp xây dựng các công trình xử lý nước thải, nếu không phải bị nộp mức phắ cao hơn rất nhiềụ
- Tăng cường năng lực quản lý Bảo vệ môi trường KCN:
Tăng cường về chất lượng trong việc chú trọng ựào tạo nâng cao trình ựộ và tăng cường số lượng của ựội ngũ cán bộ tham gia vào việc quản lý môi trường chung của KCN.
- Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát:
Tổ chức các ựợt thanh, kiểm tra ựịnh kỳ và ựột xuất các cơ sở sản xuất trong KCN với sự tham gia của các bên có trách nhiệm quản lý nhà nước về môi trường (Sở Tài nguyên và Môi trường, phòng Tài nguyên môi trường huyện, Ban quản lý các KCN) kết hợp hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện ựúng quy ựịnh của pháp luật về bảo vệ môi trường và kiên quyết xử lý ựối với nhứng hành vi cố tình vi phạm pháp luật về môi trường.
- Thực hiện quy hoạch KCN với cách thức tổ chức tốt chắnh là ựiều kiện ựể bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Các KCN cần ựược xây dựng ựồng bộ với các khu thương mại, ựô thị, dịch vụ theo mô hình tổ hợp liên hoàn. Trong ựó, phát triển KCN là trọng tâm, còn các khu vệ tinh khác về thương mại, dịch vụ, ựô thị mới là hết sức quan trọng, có vai trò tác nhân thúc ựẩy và ựảm bảo phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái các KCN. Trong giai ựoạn mở rộng hoặc KCN mới nên phân chia ra các nhóm ngành có tắnh chất thải tương tự nhau ựể thuận tiện hơn trong việc quản lý và xử lý các chất thải phát sinh.
Mỗi KCN ựều có quy hoạch hạ tầng kỹ thuật ựồng bộ về giao thông, cấp thoát nướcẦựặc biệt là các công trình bảo vệ môi trường và phân khu chức năng hợp lý, lựa chọn cơ cấu ựầu tư trong các KCN theo hướng khuyến khắch phát triển, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, phát sinh ắt chất thảị