0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP PHỐ NỐI A TỈNH HƯNG YÊN (Trang 64 -67 )

- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, áp dụng mức B.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

1. Sự phát triển các KCN tại Hưng Yên nói chung và KCN Phố Nối A nói riêng ựã ựạt ựược những thành quả nhất ựịnh, nhưng sự phát triển KCN ựó cũng ựang phải ựối mặt với nhiều áp lực: phải liên tục cập nhật hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về môi trường thường xuyên ựổi mới; phải thường xuyên nâng cao chất lượng quản lý môi trường tại cơ sở ựể ựáp ứng ựược các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường ngày càng cao, chặt chẽ; phản ứng của người dân trong khu vực và khu vực lân cận ựối với sự phát sinh chất thảị...

2. Môi trường không khắ tại KCN Phố Nối A tuy chưa có dấu hiệu ô nhiễm, tuy nhiên việc quản lý việc phát thải và xử lý khắ thải chưa thực sự chặt chẽ, vẫn mang tắnh chất ựối phó. Các doanh nghiệp hầu như không xử lý khắ thải phát sinh mà lợi dụng sự tự làm sạch của không khắ; chưa lắp ựặt hệ thống xử lý khắ thải ựạt tiêu chuẩn hoặc có lắp ựặt nhưng không vận hành thường xuyên, liên tục. HTXL nước thải chung của KCN hoạt ựộng khá hiệu quả, xử lý nước thải ựạt QCVN 40:2011/BTNMT về nước thải công nghiệp (B).

KCN Phố Nối A ựã có HTXL nước thải tập trung và kết quả quan trắc môi trường nước ựịnh kỳ ựều nằm trong quy chuẩn cho phép, tuy nhiên môi trường nước mặt tại KCN có dấu hiệu ô nhiễm, một số thông số như COD, DO, BOD5, coliform không ựạt QCVN 08:2009/BTNMT (B1) về chất lượng nước mặt. Chứng tỏ, vẫn có nước thải từ các doanh nghiệp trong KCN hoặc chưa ựược xử lý, hoặc xử lý chưa triệt ựể trước khi thải ra môi trường tiếp nhận.

Việc quản lý chất thải rắn phát sinh vẫn còn chưa triệt ựể. Tuy ựã thực hiện những biện pháp thu gom, lưu giữ và xử lý chất thải phát sinh nhưng bên cạnh ựó vẫn có tồn tại, chẳng hạn như chưa thực hiện phân loại triệt ựể các loại chất thải, vẫn có tình trạng ký hợp ựồng với ựơn vị không ựủ chức năng trong việc vận chuyển và xử lý CTNH...

quả trong quá trình thực hiện. Nguyên nhân là do chưa thật sự rõ ràng trong phân chia trách nhiệm, quyền hạn của Sở Tài nguyên và Môi trường và Ban quản lý KCN; trách nhiệm của Công ty Quản lý khai thác KCN dẫn ựến việc ựùn ựẩy hoặc chồng chéo trách nhiệm giữa các bên. Các doanh nghiệp cũng hầu hết chưa có cán bộ chuyên trách về môi trường nên việc tiếp cận với các vấn ựề môi trường mới hay bị gián ựoạn, không tập trung cũng gây nên thiếu hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trường tại từng doanh nghiệp.

Kiến nghị

để thực hiện tốt hơn công tác quản lý môi trường tại KCN, kiến nghị nên thực hiện:

Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường KCN và tình hình thực hiện nội dung của Bản cam kết bảo vệ môi trường, đTM ựã ựược xác nhận, phê duyệt của các doanh nghiệp như việc quản lý khắ thải, nước thải, chất thải rắn phát sinh; việc quan trắc môi trường ựịnh kỳ; thực hiện xây dựng và vận hành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai ựoạn vận hành của dự án, ưu tiên các giải pháp sản xuất sạch hơn và thân thiện với môi trường; ựồng thời xây dựng chế tài ựủ mạnh và nghiêm minh xử phạt, cưỡng chế, kể cả ựình chỉ hoạt ựộng ựối với các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong KCN.

Tăng cường công tác thanh tra, phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý về môi trường với cảnh sát môi trường và phát huy triệt ựể nguyên tắc Ộngười gây ô nhiễm phải trả tiềnỢ, thực hiện tốt công tác thẩm ựịnh và thu phắ Bảo vệ môi trường với chất thải theo các văn bản hiện hành.

Nhanh chóng phổ biến các văn bản, quy ựịnh mới của nhà nước về bảo vệ môi trường ựến các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và ựôn ựốc, yêu cầu doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện.

Cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường phải thường xuyên tập huấn công tác quản lý môi trường cho cán bộ chuyên trách tại các ựơn vị cấp dưới, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tuyên truyền tới người dân về công tác bảo vệ môi trường cũng như các văn bản quy phạm pháp luật về môi trường hiện hành. Có biện pháp bắt buộc các ựơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong KCN lập đTM, cam

kết bảo vệ môi trường... và thực hiện nghiêm các nội dung trong đTM, cam kết bảo vệ môi trường... ựã ựược phê duyệt, xác nhận.

Cần xây dựng thể chế rõ ràng, minh bạch và cụ thể hơn trong công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong các KCN ựặc biệt là phải phân ựịnh rõ trách nhiệm và quyền hạn của các bên tham gia bao gồm Ban quản lý các KCN, UBND tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường về ựối tượng quản lý và xử lý vi phạm trong quá trình thi hành nhiệm vụ cũng như trong công tác báo cáo lên các cấp có thẩm quyền liên quan.

Cần ựẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường. Khuyến khắch áp dụng sản xuất sạnh hơn, công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường, công nghệ xử lý chất thải, ựẩy mạnh nghiên cứu các dự án sản xuất sạch, ựào tạo về vận hành và áp dụng công nghệ sản xuất sạchẦ

Còn nhiều vấn ựề cần ựược quan tâm hỗ trợ, ựẩy mạnh ứng dụng ựể góp phần bảo vệ môi trường các KCN. Trong ựó, cần phân ựịnh các nhóm doanh nghiệp trong các KCN nên ưu tiên chọn lựa thực hiện các giải pháp trọng tâm như: hoặc cải tiến công nghệ, thiết bị sản xuất; hoặc xử lý chất thải cuối ựường ống; hoặc kiểm soát mức phát thải, thu hồi và tái chế chất thải,Ầ hoặc cần áp dụng ựồng thời tất cả các giải pháp nêu trên một cách tổng hợp.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP PHỐ NỐI A TỈNH HƯNG YÊN (Trang 64 -67 )

×