0
Tải bản đầy đủ (.doc) (174 trang)

Ánh xạ theo E_LSP :(EXP-infered-PSC-LSP)

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẾ HỆ MẠNG QOS TRONG MPLS (Trang 90 -93 )

Việc đánh dấu sẽ được thực hiện trên trên trường EXP trong nhãn gói tin, giá trị DSCP 6 bit sẽ được ánh xạ vào trường EXP 3 bit theo đó chỉ có 8 lớp có thể dùng để phân loại. Vì DSCP có 64 giá trị còn EXP chỉ có 8 giá trị như vậy sẽ có nhiều giá trị trùng nhau, Việc ánh

xạ này thực ra có thể do người kĩ sư thực hiện, họ có thể tùy thích chọn các giá trị giữa hai trường DSCP và EXP nhưng Cisco khuyến cáo sử dụng các giá trị sau:

Hình 4.4: Ánh xạ từ DSCP sang EXP

Hình 4.5: Gởi gói tin theo E_LSP

Ở đây ta thấy khi A1 và A3 gởi gói tin đến đích A2 với giá trị DSCP lần lượt là AF 31 và AF 33, Khi đến mạng MPLS nó sẽ được đánh dấu lại với troung2 EXP đều là 3, như vậy cả hai sẽ được đối xử như nhau không ai ưu tiên hơn ai, đây là điểm khó khăn trong E_LSP vì có những lúc ta cần phải ưu tiên cho một gói trong hai gói này với mức ưu tiên cao hơn.

Để tránh điều này ta cần phải thực hiên QoS cẩn thận tránh sự trung lặp không cần thiết, ví dụ sau sẽ tránh được điều này ngay cả khi dữ liệu được gởi từ cùng một đích:

Hình 4.6: Gởi gói tin theo E_LSP

Ở đây, hai loại dữ liệu A và C từ A1 gởi tới A2, dữ liệu A với AF 31 dữ liệu C với EF, khi đó rõ ràng C sẽ có mức ưu tiên cao hơn A và sẽ cho chất lượng cao hơn A.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẾ HỆ MẠNG QOS TRONG MPLS (Trang 90 -93 )

×