cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Dệt may xuất khẩu Việt
Nam
3.1. Mục tiờu và định hướng phỏt triển ngành Dệt may đến năm 2020
3.1.1. Mục tiờu
Dựa vào nguồn: Phờ duyệt Chiến lược phỏt triển ngành cụng nghiệp Dệt
May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020
3.1.1.1 Mục tiờu chiến lược:
Phỏt triển ngành Dệt May trở thành một trong những ngành cụng nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; đỏp ứng ngày càng cao nhu cầu tiờu dựng trong nước; tạo nhiều việc làm cho xó hội; nõng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới.
3.1.1.2 Mục tiờu tổng quỏt
Tốc độ tăng trưởng Giai đoạn 2008-2010 Giai đoạn 2010-2015 Tăng trưởng sản xuõt 16-18% 12-14%
Tăng trưởng xuất khẩu hàng năm
20% 15%
Cỏc chỉ tiờu chủ yếu trong chiến lược phỏt triển Dệt may Việt Nam năm 2015 và định hướng 2020
Chỉ tiêu Đơn vị tính Thực hiện
2006 Mục tiêu toàn ngành đến2010 2015 2020 1.Doanh thu Triệu USD 7800 14.800 22.500 31.000
2.Xuất khẩu Triệu USD 5.834 12.000 18.000 25.000 3.Sử dụng lao động Nghìn ngời 2.150 2.500 2.750 3.000 4.Tỷ lệ nội địa hoá % 32 50 60 70 5.Sảnphẩmchính -Bông xơ xơ,Sợitổnghợp -Sợivải cácloại - Vải -sảnphẩm may 1000 tấn 1000 tấn 1000 tấn 1000 tấn Triệu m Triệu SP 8 - 265 575 1.212 20 120 350 1.000 1.800 40 210 500 1.500 2.850 60 300 650 2.000 4.000 3.1.2. Định hướng phỏt triển
Trong:”chiến lược phỏt triển ngành cụng nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020’’đưa ra ba định hướng lớn:
Một là định hướng phỏt triển sản phẩm:
- Tập trung phỏt triển và nõng cao khả năng cạnh tranh cho ngành may xuất khẩu để tận dụng cơ hội thị trường. Nõng cao tỷ lệ nội địa húa để nõng cao hiệu quả trong sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc. Chỳ trọng cụng tỏc thiết kế thời trang, tạo ra cỏc sản phẩm dệt may cú đặc tớnh khỏc biệt cao, từng bước xõy dựng thương hiệu sản phẩm cho cỏc doanh nghiệp. Đẩy nhanh việc ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn quản lý chất lượng phự hợp với yờu cầu hội nhập trong ngành Dệt May. Tăng nhanh sản lượng cỏc sản phẩm dệt may, đỏp ứng nhu cầu xuất tiờu dựng trong nước.
- Kờu gọi cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư sản xuất xơ sợi tổng hợp, nguyờn phụ liệu, phụ tựng thay thế và cỏc sản phẩm hỗ trợ để cung cấp cỏc phụ tựng thay thế.
- Xõy dựng Chương trỡnh sản xuất vải phục vụ xuất khẩu. Tập đoàn Dệt May Việt Nam giữ vai trũ nũng cốt thực hiện Chương trỡnh này.
- Xõy dựng Chương trỡnh phỏt triển cõy bụng, trong đú chỳ trọng xõy dựng cỏc vựng trồng bụng cú tưới nhằm tăng năng suất và chất lượng bụng xơ của Việt Nam để cung cấp cho ngành Dệt
Hai là đầu tư cho sản xuất
Đối với cỏc doanh nghiệp Dệt may từng bước di dời cỏc cơ sở sản xuất về cỏc địa phương cú nguồn lao động nụng nghiệp và thuận lợi giao thụng. Xõy dựng cỏc trung tõm thời trang, cỏc đơn vị nghiờn cứu thiết kế mẫu, cỏc Trung tõm cung ứng nguyờn phụ liệu và thương mại tại Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc thành phố lớn.
- Đối với cỏc doanh nghiệp sợi, dệt, nhuộm và hoàn tất vải: Xõy dựng cỏc Khu, Cụm Cụng nghiệp chuyờn ngành dệt may cú cơ sở hạ tầng đủ điều kiện cung cấp điện, nước, xử lý nước thải đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn mụi trường theo quy định của Nhà nước. Thực hiện di dời và xõy dựng mới cỏc cơ sở dệt nhuộm tại cỏc Khu, Cụm Cụng nghiệp tập trung để cú điều kiện xử lý nước thải và ụ nhiễm mụi trường.
- Xõy dựng cỏc vựng chuyờn canh bụng cú tưới tại cỏc địa bàn cú đủ điều kiện về đất đai, thổ nhưỡng và khớ hậu nhằm nõng cao sản lượng, năng suất và chất lượng bụng xơ.
Ba là về bảo vệ mụi trường
Xõy dựng Bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường phự hợp với Chiến lược phỏt triển ngành Dệt May và cỏc quy định phỏp luật về mụi trường. Tập trung xử lý triệt để cỏc cơ sở ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng.Triển khai xõy dựng cỏc Khu, Cụm Cụng nghiệp Dệt May cú hệ thống xử lý nước thải tập trung, đạt tiờu chuẩn mụi trường để di dời cỏc cơ sở dệt may cú nguy cơ gõy ụ nhiễm vào khu cụng nghiệp.
3.2. Giải phỏp
3.2.1. Cỏc giải phỏp của doanh nghiệp
3.2.1.1. Giải phỏp chủ động về nguyờn vật liệu
Phỏt triển quan hệ trao đổi mua bỏn nguyờn vật liệu giữa cỏc doanh
nghiệp Dệt và May, đõy được coi là một giải phỏp quan trọng để nõng cao
năng lực cạnh tranh. Cỏc doanh nghiệp Dệt bỏn được sản phẩm cho cỏc doanh nghiệp May là thõm nhập được vào thị trường may cụng nghiệp với nhu cầu lớn và ổn định. Nhưng bỏn được sản phẩm vào đõy thỡ chất lượng sản phẩm phải cao, ổn định, mẫu mó phải phự hợp, trỡnh độ cụng nghệ phải tương xứng do đú cỏc doanh nghiệp dệt phải nõng cao khả năng của mỡnh để đỏp ứng, nhờ vậy vị thế và năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp dệt sẽ được cải thiện.
Mặt khỏc một khi cỏc doanh nghiệp May cú được nguồn nguyờn liệu ổn định, chất lượng đảm bảo, tốc độ cung ứng nhanh, giỏ cả hợp lý, lại được cỏc doanh nghiệp Dệt hậu thuẫn về mặt tài chớnh, hậu mói thỡ vị thế sẽ được cải thiện và tớnh chủ động trong giao dịch đàm phỏn với khỏch hàng và lợi nhuận sẽ được gia tăng khi chuyển từ CMT sang FOB. Phỏt triển mối quan hệ Dệt – May cũng sẽ làm giảm ỏp lực cạnh tranh từ bờn trong, do việc cỏc doanh nghiệp Dệt và May sẽ trở thành bạn hàng của nhau.
Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp cần tận dụng những ưu đói của chớnh phủ trong việc đầu tư vào cỏc dự ỏn sản xuất linh kiện, nguyờn vật liệu, mỏy múc sản xuất, chỳ trọng đến cụng tỏc đầu tư cỏc giống bụng cú năng suất cao, chất lượng ổn định, đồng thời cỏc doanh nghiệp cần phải chỳ trọng quan tõm đến lợi ớch người trồng bụng để đảm bảo nguồn nguyờn liệu.
3.2.1.2. Giải phỏp về nguồn nhõn lực
- Cỏc doanh nghiệp cần quan tõm đến lợi ớch và nguyện vọng của lao động, cú chớnh sỏch nhõn cụng hợp lý, như việc đảm bảo về điều kiện làm việc, tạo mức ổn định về tiền lương, hạn chế mức độ nhàn rỗi khi cụng việc mang tớnh thời vụ, quan tõm đến đời sống, chỗ ăn ở cho lao động giỳp họ an tõm làm việc, tạo thờm động lực cống hiến cho doanh nghiệp.
- Nõng cao chất lượng giỏo dục đào tạo, dạy nghề tối thiểu đạt mặt băng khu vực, mở rộng cỏc hỡnh thức đào tạo tại chỗ, gắn kết việc đào tạo với việc sử dụng nhằm tối thiểu chi phớ đào tạo cho doanh nghiệp .
- Liờn kết với cỏc đơn vị cỏc doanh nghiệp khỏc về cỏc đầu mối đào tạo, với cỏc trường đại học cao đẳng trong và ngoài nước nhằm đào tạo cụng nhõn cú tay nghề, cú kĩ thuật,đặc biệt lao động cú khả năng thiết kế móu, lao động cú kĩ năng về marketing, bỏn hàng…
3.2.1.3 Giải phỏp về cụng nghệ