Đỏnh giỏ chung

Một phần của tài liệu Những giải pháp cần thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Dệt may xuất khẩu Việt Nam (Trang 33 - 34)

2.3.1. Ưu điểm

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào cỏc thị trường khụng ngừng tăng đó chứng tỏ rằng cỏc doanh nghiệp cú những lợi thế cạnh tranh nhất định so với cỏc đối thủ cạnh tranh nước ngoài và đồng thời cũng thể hiện những nỗ lực lớn của cỏc doanh nghiệp, trong cỏc nhõn tố cả về chủ quan lẫn khỏch quan thỡ cú thể rỳt ra những ưu điểm chớnh mà doanh nghiệp Dệt may xuất khẩu Việt Nam cú được :

- Cỏc doanh nghiệp cú những nỗ lực trong việc nội địa húa sản phẩm Dệt may xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp đó sẵn sàng để đầu tư, để cú thể dần chủ động về nguồn nguyờn vật liệu, phụ liệu như thực hiện “chương trỡnh sản xuất bụng vải tại Việt Nam”, “chương trỡnh sản xuất 1 tỷ một vải cho ngành may mặc xuất khẩu”, cỏc doanh nghiệp trong nước tăng mạnh đầu tư vào ngành kộo sợi. Năng lực sản xuất sợi, vải và hàng may mặc tăng trưởng khoảng 20%.

- Cơ cấu mặt hàng ngày càng cú nhiều phong phỳ đỏp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường tiờu thụ.

- Trước sức hấp dẫn của doanh nghiệp Dệt may Việt Nam, và những chớnh sỏch ưu đói từ phớa nhà nước, đó thu hỳt được cỏc nhà đầu tư FDI, cho việc phỏt triển cụng nghiệp phụ liệu, và gia tăng vốn cố định, tăng năng lực tài chớnh cho cỏc doanh nghiệp.

- Nhiều doanh nghiệp đó quan tõm tới việc tạo dựng được uy tớn cũng như thương hiệu trờn thị trường quốc tế và cũng dần chinh phục được cỏc thị

trường nội địa như Vinatex, Ninomax, Việt Tiến, Nhà Bố, Hanosimex... điều đú đó dần nõng cao tỷ lệ giỏ trị gia tăng.

- Cỏc doanh nghiệp nhờ tận dụng được lợi thế giỏ nhõn cụng rẻ, dồi dào, hơn nữa lại cú đặc điểm chăm chỉ, cần cự nờn đõy là lợi thế làm tăng khả năng cạnh tranh về giỏ.

- Một số doanh nghiệp chịu đầu tư đổi mới cụng nghệ, phỏt triển theo hướng hiện đại húa cụng nghệ (trong lĩnh vực Dệt: ngành kộo sợi cú đến 22% thiết bị cụng nghệ ở trỡnh độ tương đối tốt được nhập khẩu từ Tõy Âu, Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ, đặc biệt trong cỏc doanh nghiệp FDI, trong lĩnh vực may mặc thỡ được đỏnh giỏ là khụng cỏch xa so với trỡnh độ tiờn tiến thế giới)

- Cỏc doanh nghiệp quan tõm nhiều đến việc thực hiện cỏc tiờu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm, đó dần đỏp ứng được những yờu cầu khắt khe từ cỏc thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản…, thể hiện qua việc kim ngạch xuất khẩu càng ngày càng tăng trong khi những đũi hỏi từ phớa cỏc thị trường này ngày càng cao.

- Đồng thời tạo dựng được thương hiệu may mặc, thụng qua đỏp ứng được chất lượng sản phẩm trờn thị trường may mặc thế giới, đồng thời thõm nhập vào những chuỗi bỏn lẻ nổi tiếng trờn thế giới như Costco, Wholesale, Target của Hoa Kỳ, tạo dựng được mối quan hệ làm ăn bền vững với nhiều nhà nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Những giải pháp cần thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Dệt may xuất khẩu Việt Nam (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w