Tình hình dịch bệnh tại trang trại

Một phần của tài liệu theo dõi sức sản xuất của hai giống lợn landrace và yorkshire được phối với đực yorkshire nuôi tại công ty cổ phần sản xuất và kinh doanh thương mại hà thái (Trang 28 - 59)

3.4.1. Khảo sát năng suất sinh sản của lợn nái

Các chỉ tiêu khảo sát: - Số con đẻ ra/ổ (con)

- Số con còn sống đến 24 giờ/ổ (con) - Số con để lại nuôi/ổ (con)

- Tỷ lệ sơ sinh sống của đàn con (%) - Tỷ lệ nuôi sống của đàn con (%) - Khối lượng sơ sinh/ổ (kg)

- Khối lượng sơ sinh/con (kg) - Khối lượng cai sữa/ổ (kg) - Khối lượng cai sữa/con (kg) - Thời gian cai sữa (ngày)

3.4.2. Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg lợn con cai sữa3.4.3. Xác định khả năng sinh trưởng của lợn con3.4.3. Xác định khả năng sinh trưởng của lợn con 3.4.3. Xác định khả năng sinh trưởng của lợn con

- Từ sơ sinh đến cai sữa - Từ cai sữa đến 60 ngày tuổi

3.5. Phương pháp nghiên cứu

3.5.1. Điều kiện nuôi dưỡng

Các đàn lợn theo dõi đảm bảo nguyên tắc đồng đều về độ tuổi, thức ăn, chuồng trại, chăm sóc, nuôi dưỡng…

3.5.2. Chế độ nuôi dưỡng đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trại

 Nái hậu bị:

Nhu cầu dinh dưỡng và phát triển của cơ thể trong thời kỳ phối giống đồng thời kích thích cho sự rụng trứng sớm và động dục và giảm tuổi đẻ lứa đầu

 Nái chửa (1- 84 ngày)

Giai đoạn này sự phát triển của thai không đáng kể

 Nái chửa kỳ 2 (30 ngày cuối)

Giai đoạn này bào thai phát triển mạnh và 3/4 khối lượng bào thai tăng lên, trong giai đoạn này. Do đó nhu cầu dinh dưỡng trong giai đoạn này là cần cho duy trì và phát triển của bào thai. Nếu giai đoạn này nuôi dưỡng không tốt thì sẽ ảnh hưởng đến số con sinh ra và khối lượng của đàn con sinh ra, nên thời kỳ này phải cung cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho lợn mẹ.

 Giai đoạn mang thai cuối

thức ăn cần thiết tạo điều kiện thai ra ngoài dễ dàng

 Giai đoạn sau khi đẻ 1 ngày (lợn nuôi con)

Khẩu phần ăn tăng dần lên theo ngày tuổi và lượng sữa tiết ra, lượng thức ăn tăng dần lên vào các ngày thứ 2 – 5 và 6- 10 ngày sau khi đẻ.

 Giai đoạn sau khi đẻ

Lượng thức ăn tăng dần và đạt khối lượng cao nhất

 Giai đoạn sau 18 ngày và trước khi cai sữa 1 ngày Lượng thức ăn giảm xuống nhưng vẫn đạt ở mức cao

 Thời gian trước cai sữa 1 ngày

Nên cho mẹ nhịn ăn mục đích tạo stress ức chế tiết sữa, giúp lợn con cai sữa dễ dàng hơn

 Khẩu phần ăn cho từng loại lợn nái như sau

 Nái chờ phối: 2.5 kg/con/ngày (566SF)

 Nái chửa kỳ 1: 2 kg/con/ngày (566SF)

 Nái chửa kỳ 2: 2.8 kg/con/ngày (566SF)

 Trước khi đẻ 2- 3ngày: 1.5 kg/con/ngày (566SF) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Ngày đẻ không cho ăn, cho uống tự do

 Sau khi đẻ 1 ngày: 1 kg/con/ngày (567SF)

 Sau khi đẻ 2- 4 ngày: 2.5 – 3 kg/con/ngày (576SF)

 Sau khi đẻ 5- 7 ngày: 3.5 kg/con/ngày (567SF)

 Sau khi đẻ 7- 10 ngày: 4kg/con/ngày (567SF)

 Từ 11 – 17 ngày: 5 kg/con/ngày (567SF)

 Từ 18 ngày đến cai sữa: 4.5 kg/con/ngày (567SF)

3.5.3. Thu thập số liệu theo dõi về các chỉ tiêu về năng suất sinh sản

Chúng tôi dùng phương pháp cân, cân lợn thí ghiệm bằng cân đồng hồ có độ chính xác 0,1kg ở các thời điểm sơ sinh, cai sữa và 60 ngày tuổi. Đồng thời đếm và quan sát để có số liệu cần thiết.

3.5.4. Xác định tỷ lệ sống, tỷ lệ nuôi sống

Số con còn sống đến 24 giờ

- Tỷ lệ sống (%) = x 100 Số con đẻ ra

Số con cai sữa

- Tỷ lệ nuôi sống (%) = x 100 Số con để nuôi

3.5.5. Xác định khả năng sinh trưởng của lợn con

Công thức tính mức độ tăng trọng: W1 – W0 A (g/con/ngày) =

t1 – t0

A: Tăng trọng (g/con/ngày) W1: Khối lượng ở thời điểm t1 W0: Khối lượng ở thời điểm t0

3.5.6. Xác định tiêu tốn thức ăn

Một phần của tài liệu theo dõi sức sản xuất của hai giống lợn landrace và yorkshire được phối với đực yorkshire nuôi tại công ty cổ phần sản xuất và kinh doanh thương mại hà thái (Trang 28 - 59)