Những khú khăn

Một phần của tài liệu Kết quả hoạt động kinh doanh Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam – Công ty Bảo hiểm Dầu khí Đông Đô (Trang 28 - 35)

IV. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA CễNG TY VÀ KẾT

2.Những khú khăn

Bên cạnh những thuận lợi đó cú, công ty hiện đang phải đơng đầu với nhiều khó khăn và thách thức.

2.1-Tốc độ tăng trưởng thấp so với toàn ngành

Trong giai đoạn vừa qua, mặc dù kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng khá nhanh với tốc độ bình quân nhng so với mức tăng trởng bình quân của toàn ngành

thì mức độ tăng trởng này vẫn còn thấp. Điều này làm cho tỷ trọng kim ngạch của công ty trong tổng kim ngạch của toàn ngành trong giai đoạn này ngày càng giảm sút.

2.2-Tốc độ tăng trưởng của ngành dệt thấp

Ngành dệt có tốc độ tăng trởng thấp, không theo kịp với tốc độ phát triển của ngành may. Trang thiết bị lạc hậu, trên 50% thiết bị đã sử dụng trên 20 năm, lại thiếu vốn đổi mới thiết bị công nghệ, không đáp ứng đợc yêu cầu của ngành may cũng nh chủng loại, phục vụ sản xuất và xuất khẩu nên hàng năm, ngành may phải nhập khẩu từ 70-80% vải nguyên liệu. Bên cạnh đó, nguyên liệu cho ngành dệt vừa thiếu lại không đảm bảo chất lợng, 88-89% nguyên liệu bông phải nhập khẩu. Sản phẩm nội địa không đáp ứng đợc các thông số kỹ thuật, tỷ lệ hao hụt cao. Các loại nguyên phụ liệu khác nh hoá chất, thuốc nhuộm... cũng phải nhập. Vì vậy, sản phẩm dệt của công ty còn đơn điệu về chủng loại, chất lợng cha cao, giá thành cha hấp dẫn, kém sức cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc.

Hiện nay, sản xuất nguyên phụ liệu trong nớc còn cha đợc chú ý đúng mức, một số sản phẩm nh dây kéo của Phong Phú, nhãn mác của Việt Tiến... với số lợng hạn chế, một phần do nớc ngoài (bên gia công) yêu cầu phải sử dụng phụ liệu do họ cung cấp. Vì vậy, các doanh nghiệp thờng rơi vào thế bị động do nguồn cung cấp nguyên phụ liệu chậm trễ, thiếu đồng bộ hay không đảm bảo về quy cách phẩm chất.

2.3-Cơ cấu xuất khẩu chưa hợp lý

Mặc dù có rất nhiều cố gắng đầu t vào dây chuyền hiện đại, nghiên cứu thị tr- ờng, nhng trong giai đoạn này, công ty mới chỉ chủ yếu xuất khẩu đợc mặt hàng may mặc, còn đối với hàng dệt, tỷ trọng trong xuất khẩu còn rất thấp, chỉ chiếm 0,6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu.

2.4-Hiệu quả hoạt động xuất khẩu cũn thấp

Về phơng thức xuất khẩu hiện nay vẫn còn nhiều bất cập: 80% kim ngạch xuất khẩu có đợc là nhờ gia công xuất khẩu, điều này làm cho công ty phụ thuộc vào khách hàng trung gian, không nắm đợc thị trờng do đó rất chủ động trong việc sản xuất. Do đó, một yêu cầu đặt ra cho công ty là phải chuyển hớng nhanh sang hoạt

gia công cho khách hàng thì họ cung cấp từ kiểu mẫu đến toàn bộ các nguyên phụ liệu, còn công ty chỉ thu đợc tiền gia công ít ỏi. Cũng chính vì lý do này mà mặc dù đạt mức kim ngạch xuất khẩu lớn nhng lợi nhuận thực tế thu đợc từ xuất khẩu không cao và không ổn định.

Theo số liệu tổng kết của công ty thì cơ cấu giá thành của một sản phẩm gia công thờng đợc cấu thành nh sau:

(Đơn vị:%)

STT Các bộ phận cấu thành Nguyên liệu trong nớc Nguyên liệu ngoại nhập 1 2 3 4 5 6 Nguyên liệu

Khấu hao tài sản cố định Khấu hao t liệu sản xuất Chi phí quản lý Chi phí khác Lao động 40-45 1-1,5 3-5 10-15 8-10 20-30 60-65 3-5 5-7 8-10 8-12 5-10 (Nguồn: Tạp chí Dệt May 2001)

Nhìn vào biểu trên, ta dễ dàng nhận thấy rằng tiền công chiếm một tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu giá thành sản phẩm hàng xuất khẩu, chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu giá thành chính là nguyên liệu, đặc biệt đối với nguyên liệu ngoại nhập. Trong khi đó, 80% doanh thu xuất khẩu của công ty có đợc là nhờ hoạt động may gia công với tỷ lệ nguyên liệu ngoại nhập là chủ yếu cho nên hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty trong giai đoạn này là rất thấp.

2.5-Về thị trường xuất khẩu

Về thị trờng xuất khẩu, công ty cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, cả thị trờng hạn ngạch và phi hạn ngạch.

Từ năm 1993, sau khi Hiệp định buôn bán dệt may Việt Nam – EU đợc ký kết, nhiều doanh nghiệp trực thuộc VINATEXIMEX đã đầu t mới để sản xuất hàng xuất khẩu sang EU. Tuy nhiên, tốc độ tăng năng lực sản xuất cao hơn nhiều so với mức tăng hạn ngạch theo Hiệp định. Xuất khẩu theo hạn ngạch ớc tính chỉ sử dụng hết 40% năng lực sản xuất của ngành. Ngay cả với Hiệp định 1998-2000 vừa qua cũng chỉ sử dụng hết 50% năng lực sản xuất hiện tại của các doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, Việt Nam vẫn cha đợc đối xử bình đẳng với các nớc ASEAN. Số lợng chủng loại bị quản lý bằng hạn ngạch theo Hiệp định 1998-2000 của Việt Nam là 29 cat trong khhi của các nớc ASEAN là dới 10 cat.

Xuất khẩu sản phẩm dệt may của Việt Nam sang EU thờng chịu điều kiện ràng buộc về nhập khẩu nguyên phụ liệu từ thị trờng này với mức giá cao hơn giá các sản phẩm tơng đơng của các nớc trong khu vực, làm ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh về giá của sản phẩm. Mặt khác, các yêu cầu về xuất xứ của hàng hoá đợc hởng GSP áp dụng với Việt Nam rất chặt chẽ (trong khi có những qui định nới lỏng với hàng dệt may của Lào, Băngladet...) nên thực tế tỷ lệ hàng Việt Nam đợc giảm thuết nhập khẩu vào EU theo GSP còn rất thấp.

Thị trờng Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan vẫn đang bị ảnh hởng của kinh tế suy thoái; các thị trờng Nam Mỹ, Trung Cận Đông, Châu Phi, Châu úc tuy có nhiều cơ hội nhng vì mới mẻ và xa cách nên việc tăng trởng xuất khẩu vào đây cũng cần có thời gian. Bên cạnh đó, mặc dù có đại diện ở các nớc nh Ba Lan, Nga, ucraina nh- ng thực tế cho thấy, kim ngạch xuất khẩu của công ty sang các thị trờng này là rất thấp.

Nguyờn nhõn chớnh:

Thứ 1-Đại bộ phận nguyên liệu đầu vào để sản xuất hàng xuất khẩu đều phải nhập khẩu

Nguyên nhân lớn nhất là từ Tổng công ty vẫn cha chủ động đợc nguyên phụ liệu sản xuất. Ngành dệt có tốc độ tăng trởng thấp, không theo kịp tốc độ phát triển của ngành may. Nguyên liệu cho ngành dệt may vừa thiếu, vừa không đảm bảo chất lợng, 88-89% bông nguyên liệu phải nhập khẩu. Nguyên liệu trong nớc không đáp ứng đợc các thông số kỹ thuật của dệt, tỷ lệ hao hụt cao: 1,7-1,8 kg sợi/kg vải so với 1,3-1,4 kg sợi/kg vải đối với sợi nhập khẩu. Các loại nguyên liệu khác – hoá chất, thuốc nhuộm... cũng phải nhập khẩu. Trang thiết bị ngành dệt lại lạc hậu, thiếu đồng bộ. Vì vậy, sản phẩm dệt vừa đơn điệu về chủng loại, chất lợng thấp, giá thành lại cao nên không đáp ứng đợc yêu cầu may xuất khẩu.

Theo số liệu thống kê của Tổng công ty Dệt May Việt Nam, hiện nay ngành may đang phải nhập từ 200-300 triệu mét vải từ các nớc trong khu vực để may hàng xuất khẩu, đó là cha kể đến một lợng lớn hàng nhập lậu, nhập không chính thức

Lợng vải nội địa mà Tổng công ty sử dụng cho tất cả các mặt hàng đều chiếm tỷ lệ thấp. Vải nội địa chỉ đợc dùng cho những lô hàng nhỏ và các mặt hàng tiêu dùng trong nội địa còn đối với những đơn đặt hàng xuất khẩu lớn, Tổng công ty hoàn toàn không sử dụng vải trong nớc sản xuất. Nguyên nhân của tình hình trên là do chất lợng của vải nội địa nhìn chung cha đáp ứng đợc các tiêu chuẩn vải may xuất khẩu về độ đồng đều màu sắc, độ co rút, sự đa dạng chủng loại, tính thời trang, sự thống nhất giữa các lô hàng. Bên cạnh đó, có những mặt hàng đạt chất lợng tốt nhng cũng không đợc Tổng công ty sử dụng nhiều bởi giá cả cha phù hợp, thờng đắt hơn hàng ngoại nhập cùng loại. Thực trạng trên phần nào làm cho các công ty may hoạt động theo phơng thức gia công bởi không tự túc đợc nguyên liệu.

Không chỉ phải nhập vải nguyên liệu do ngành dệt không đủ khả năng cung cấp, mà các phụ liệu may mặc khác nh khoá, cúc đến mác nhãn, bao bì, Tổng công ty cũng phải nhập khẩu. Tình trạng trên dẫn tới việc xuất khẩu hàng dệt may của Tổng công ty phải phụ thuộc hoàn toàn vào đối tác nớc ngoài. Bên cạnh đó, do phải nhập khẩu hầu hết nguyên liệu nên giá thành sản phẩm của Tổng công ty cao hơn so với sản phẩm cùng loại của nớc khác, không thể cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Vì vậy, Tổng công ty không thể tự mình bán sản phẩm mà thờng hoạt động theo phơng thức gia công. Đó cũng là lý do khiến hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty chỉ dừng ở mức gia công là chủ yếu. Hơn nữa, tỷ lệ nguyên phụ liệu nhập khẩu quá lớn sẽ làm cho các mặt hàng dệt may của Tổng công ty không tận dụng đợc những u đãi thuế quan các nớc nhập khẩu dành cho Việt Nam. Thông thờng sản phẩm dệt may phải có 40%, riêng vào thị trờng Mỹ phải đạt 60% nguyên liệu xuất xứ từ Việt Nam mới đợc hởng thuế suất u đãi dành cho các nớc đang phát triển. 7% giá trị của một chiếc áo sơ mi, 20-40% giá trị của một chiếc áo jacket thuộc về phụ liệu thì không bao giờ đợc hởng thuế suất u đãi tối đa. Chớnh vỡ lẽ đú mà sản phẩm từ tổng cụng ty đưa xuống cụng ty đó cú chất lượng khụng được như mong muốn làm ảnh hưởng rất lớn tới việc xuất khẩu sản phẩm.

Thứ2-Bất cập trong phơng thức gia công xuất khẩu

Gia công xuất khẩu thực chất là phơng thức làm thuê cho ngời đặt hàng. Trong phơng thức này, các loại vải may, thậm chí cả nguyên phụ liệu nh chỉ, khuy, nhãn mác, khoá móc đều đợc tạm nhập khẩu rồi tái xuất sau khi đã trở thành thành phẩm hoàn chỉnh. Hạch toán trên thành phẩm gia công xuất khẩu, chúng ta biết giá trị mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tăng thêm tạo ra trên sản phẩm may mặc, gồm sức lao động của ngời công nhân và hoạt động của bộ máy quản lý, chỉ chiếm khoảng 20% tổng giá trị sản phẩm. Các hợp đồng gia công chỉ đem lại lợi nhuận rất thấp, chỉ bằng 1/3, thậm chí 1/4 so với sản phẩm cùng loại đợc sản xuất trực tiếp (hình thức bán FOB). Điều này dẫn đến kết quả kinh doanh thấp, lại phụ thuộc và chịu áp lực từ phía nớc ngoài. Thực tế mấy năm qua, trong việc xuất khẩu hàng dệt may của Tổng công ty phần lớn thông qua ngời đặt hàng gia công. Tổng công ty chỉ biết sản xuất theo đơn đặt hàng của ngời đặt gia công với số lợng và thời gian do họ ấn định mà không biết đợc khách hàng tiêu dùng là ai, do đó Tổng công ty luôn thụ động về kế hoạch sản xuất cũng nh hoàn toàn không nắm bắt đợc các thông tin của thị trờng cũng nh các thông tin phản hồi từ khách hàng tiêu thụ sản phẩm. Do đó, thị trờng xuất khẩu của công ty thực chất là của ngời đặt hàng gia công. Điều này cũng tạo ra một sức ì trong việc nghiên cứu thị trờng và làm giảm hiệu quả của hoạt động xuất khẩu vì để có thể xuất khẩu đợc hàng, các thành viên trong công ty chỉ cần tạo ra giá gia công cạnh tranh.

Thứ 3-ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực

Cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực đã tác động không nhỏ đến hoạt động xuất khẩu của công ty. Cuộc khủng hoảng này làm cho giá gia công giảm ở một số nớc trong khu vực đã kéo theo các hãng thuê gia công chuyển đơn đặt hàng sang các nớc khác, thậm chí ép công ty phải giảm giá 10-30%. Bên cạnh đó, cuộc khủng hoảng cũng làm cho các đơn đặt hàng gia công giảm cũng nh tiến độ giao nguyên vật liệu giảm làm ảnh hởng đến doanh thu xuất khẩu của công ty.

Thứ 4-Hoạt động nghiên cứu thị trờng và tạo mẫu sản phẩm còn cha đáp ứng đợc yêu cầu

Tuy sản phẩm của công ty đã đợc xuất khẩu sang nhiều thị trờng, đặc biệt là đã vào đợc những thị trờng khó tính nhất nh Nhật Bản, EU nhng do hoạt động nghiên cứu thị trờng cũng nh trình độ thiết kế mẫu còn rất yếu kém.

Do tồn tại quá lâu trong cơ chế kinh tế quan liêu bao cấp nên khi chuyển sang phơng thức kinh doanh mới tự hạch toán kinh doanh, công ty vẫn cha bắt kịp đợc sự thay đổi của hoàn cảnh. công ty vẫn cha chủ động tiến hành nghiên cứu thị trờng mà vẫn theo cách làm cũ, chờ khách hàng tìm đến. Công ty thờng chờ khách hàng đặt làm gia công, tiến hành sản xuất rồi mới giao lại sản phẩm cho phía nớc ngoài. Công

ty vẫn cha tự tìm hiểu xem thị trờng cần loại sản phẩm gì để đáp ứng một cách tốt nhất.

Cùng với hoạt động nghiên cứu thị trờng, công việc tạo mẫu sản phẩm cũng còn nhiều bất cập. Mặc dù đã thành lập một trung tâm mốt nhng thực tế, tại trung tâm này thì các trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu mẫu có thể nói là không có gì. Bên cạnh đó, sự am hiểu về mốt nớc ngoài của các cán bộ trong trung tâm là quá ít. Do đó, Tổng công ty chỉ gia công sản phẩm theo mẫu mã kiểu dáng có sẵn của nớc đặt gia công. Chính điều này làm sản phẩm của cụng ty thiếu tớnh thời trang như khỏch hàng mong đợi. Đây cũng là nguyên nhân khiến cho hàng dệt may của công ty cha thể bán thẳng tới thị trờng tiêu thụ.

Thứ.5-Về cơ chế quản lý xuất nhập khẩu

Mặc dù vấn đề kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may đợc xác định là lĩnh vực u tiên đầu t phát triển với nhiều chính sách u đãu về đầu t, tín dụng, thuế xuất nhập khẩu cũng nh các quy định về quản lý sản xuất, xuất nhập khẩu ban hành trong thời gian qua, đặc biệt là trong năm 1998, đã có tác dụng thiết thực trong khuyến khích và tháo gỡ các khó khăn cho doanh nghiệp, tạo môi trờng thuận lợi cho sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may. Tuy nhiên, bên cạnh những đổi mới trong công tác quản lý xuất nhập khẩu, nhiều chính sách hiện hành vẫn còn nhiều bất cập, gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất, xuất nhập khẩu hàng dệt may. Nhiều quy định không còn phù hợp trong điều kiện sản xuất, kinh doanh có nhiều thay đổi nh hiện nay,đú là:

a/ Hàng hoá chỉ đợc thông quan khi có giấy chứng nhận chất lợng của cơ quan kiểm tra chất lợng của nhà nớc. Tuy nhiên, do lợng hàng hoá luân chuyển ngày càng lớn và những nguyên nhân chủ quan cũng nh khách quan, các cơ quan giám định không đảm bảo đợc thời hạn giám định hàng hoá để các doanh nghiệp kịp thực hiện hợp đồng.

b/ Trong tình hình thị trờng xuất nhập khẩu nhiều khó khăn nh hiện nay thì việc giữ nguyên quy định về tỷ lệ xuất khẩu trong giấy phép đầu t đang làm các nhà đầu t nớc ngoài lo ngại.

c/ Thuế nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất trong nhiều trờng hợp còn cao hơn thuế suất thuế nhập khẩu hoàn chỉnh làm cản trở việc thực hiện việc nội địa hoá sản phẩm. Quy định doanh nghiệp nhập khẩu nguyên vật liệu phải nộp đủ thuế nhập

khẩu theo quy định và thủ tục xin hoàn nhập thuế khá phức tạp, mất nhiều thời gian và phụ thuộc vào các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.

d/ Theo quy định về nhãn hiệu hàng hoá, doanh nghiệp sản xuất gia công hàng xuất khẩu có sử dụng nhãn hiệu nớc ngoài phải xin giấy chứng nhận tại Cục sở hữu công nghiệp Việt Nam. Giấy chứng nhận này có hiệu lực một tháng nhng thực tế, có

Một phần của tài liệu Kết quả hoạt động kinh doanh Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam – Công ty Bảo hiểm Dầu khí Đông Đô (Trang 28 - 35)