WWW – Lịch sử hình thành và nguyên lý hoạt động * World Wide Web là gì?

Một phần của tài liệu INTERNET WEB BROWSER cơ sở MẠNG của THƯƠNG mại điện tử (Trang 37 - 41)

4. World Wide Web và các vấn đề liên quan

4.1.WWW – Lịch sử hình thành và nguyên lý hoạt động * World Wide Web là gì?

* World Wide Web là gì?

Dịch vụ World Wide Web (WWW) là dịch vụ cung cấp thơng tin trên hệ thống mạng Internet/Intranet. Các thơng tin này được lưu trữ dưới dạng các tập tin siêu văn bản (hypertext) và được truy cập bởi trình duyệt Web (Web Browser).

Siêu văn bản là các tư liệu chứa văn bản (text), hình ảnh tĩnh (image), hình ảnh động (hoạt hình), âm thanh (audio), video…, được liên kết với nhau qua các siêu liên kết (hyperlink). Thơng qua các siêu liên kết, người dùng cĩ thể nhanh chĩng tham khảo các tư liệu cĩ liên quan một cách dễ dàng.

Ý tưởng hình thành các tư liệu dạng siêu văn bản được xuất phát từ Tim Berners-Lee, dựa trên mối liên hệ mật thiết trên thực tế giữa các nguồn thơng tin với nhau.

* Lịch sử hình thành Web Site

Các chặng đường phát triển của Web Site: năm 1989, hai nhà vật lý người châu Âu, Tim Berners-Lee và Robert Cailliau, đề xuất ra WWW. 1987: Larry Wall tạo ra ngơn ngữ lập trình Perl, được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng Web Site. 1989: Hai nhà vật lý người châu Âu, Tim Berners-Lee và Robert Cailliau, đề xuất ý tưởng về World Wide Web. 1990: Các giao thức Web trên máy tính Next của Berners-Lee được triển khai lần đầu 1991: Nhà vật lý Paul Kunz đã cài đặt máy chủ Web đầu tiên tại trường đại học Stanford, Mỹ. 1993: Marc Andreessen, một sinh viên thuộc trường đại học Trung tâm Quốc gia về các ứng dụng siêu máy tính (NCSA), đã phát triển trình duyệt Mosaic, trình duyệt Web đầu tiên được ưa chuộng rộng rãi. 1993: Marc Andreessen, sinh viên thuộc Trung tâm ứng dụng siêu máy tính quốc gia (NCSA) của Trường đại học Illinois, đã phát triển trình duyệt Mosaic. Trình duyệt Web đầu tiên này đã lơi cuốn rất nhiều người sử dụng. 1994: Andreessen và đồng nghiệp của anh đã rời khỏi trường đại học NCSA, thành lập cơng ty Mosaic

Communications. Đây là cơng ty đã cơng bố trình duyệt Web cĩ tên gọi Netscape Navigator và máy chủ Web cĩ tên gọi là NetSite. Về sau, cơng ty này đổi tên là Netscape Communications. Đến 1988, Netscape Communications sát nhập với AOL. 1995: Phần mềm máy chủ Web Apache nguồn mở được chính thức giới thiệu ra cơng chúng 1995: Cơng ty Sun Microsystems giới thiệu Java 1.0 1996: Cuộc chiến trình duyệt đã được hâm nĩng lên khi Microsoft giới thiệu Internet Explorer 3.0 và Netscape cũng giới thiệu Navigator 3.0. Năm 2000: Tin tặc tấn cơng vào một số các Web Site lớn bằng cách đưa ra hàng loạt các vụ tấn cơng từ chối dịch vụ.

Tim Berners-Lee và đồng nghiệp của ơng tại Phịng thí nghiệm Vật lý hạt châu Âu - CERN (cĩ trụ sở ở Geneva, Thụy Sĩ), đã khai sinh ra WWW và tạo nên một cuộc cách mạng trong quá trình phát triển của Internet. Họ đã tạo thành cơng 4 khối gắn kết của WWW: HTML, giao thức HTTP, máy chủ Web và trình duyệt cơ sở. Vào khoảng cuối năm 1990, Berners-Lee đã thiết lập một máy chủ Web đầu tiên trên thế giới. Đây là chiếc máy tính Next ("đứa con" của Steve Job), với tính năng dễ lập trình và chạy trên nền hệ điều hành Unix. Trong thời gian đĩ, Web vẫn chưa gây được ấn tượng sâu sắc với người sử dụng. Web vẫn chưa thực sự đúng nghĩa rộng khắp thế giới (World Wide). Thực tế, Web tương tự như một mạng Intranet nhỏ dành cho các nhà vật lý của viện CERN. Dữ liệu được trao đổi với nhau chỉ trong phạm vi một vài tồ nhà.

Sự thay đổi thực sự diễn ra sau khi nhà vật lý Paul Kunz, làm việc tại trường đại học Stanford tới thăm văn phịng của Berners-Lee tại Geneva vào tháng 9/1991. Khi Berners-Lee trình diễn với Paul Kunz về sự trao đổi thơng tin qua Internet giữa các máy tính Next, Paul Kunz khơng cĩ ấn tượng nhiều cho đến khi nhìn thấy một máy tính Next cĩ thể gửi một yêu cầu tới một máy trạm IBM của CERN và nhận được kết quả trả lời từ máy tính này.

Sự trao đổi tài liệu từ các hệ thống máy tính khơng tương thích nhau đã mở ra nhiều hướng phát triển mới. Internet được sử dụng để cài đặt từ xa một máy tính của Kunz tại Trung tâm Gia tốc

Tuyến tính Stanford (SLAC) với trình duyệt để tiến hành thử nghiệm. Kết quả thành cơng vượt ngồi sức tưởng tượng. Sau đĩ, Kunz và Berners-Lee đã cùng thảo luận với nhau về việc đưa lên Web cơ sở dữ liệu của 300.000 thư mục liên quan ngành vật lý trong thư viện của của trường đại học Stanford. Kunz đã trở về Stanford để thực hiện những cơng việc chuẩn bị cho dự án 2 người đã đề ra với sự giúp đỡ của Louise Addis, thủ thư của SLAC.

Vào ngày 12/12/1991, máy chủ Web đầu tiên, nằm ngồi châu Âu đã đi vào hoạt động tại SLAC ở Stanford. Tháng tiếp theo, Berners-Lee đã giải thích ứng dụng Web của mình với hơn 200 nhà vật lý tại một hội thảo diễn ra tại Pháp. Và cuối buổi hội thảo đĩ, Berners-Lee đã kết nối tới máy chủ ở Stanford và thực hiện một tìm kiếm trên cơ sở dữ liệu thư mục của máy chủ này theo phương thức World Wide Web. Cơ sở dữ liệu Stanford được coi là một ứng dụng Web đầu tiên gây được ấn tượng sâu sắc, đưa ra được những lý lẽ đầy thuyết phục về việc sử dụng cơng nghệ mới.

Để dễ dàng tiếp cận được Web, cần cĩ một trình duyệt thân thiện với người sử dụng. Cĩ rất nhiều trình duyệt Web đã được phát triển tại các trường đại học hoặc những viện nghiên cứu khoa học. Trong số đĩ, cĩ một trình duyệt Web đã dành được sự yêu thích của đa số người sử dụng, đĩ là trình duyệt Mosaic, được thiết kế bởi Marc Andreessen, sinh viên Trường đại học tổng hợp Illiinois. Vấn đề tạo nên sự khác biệt giữa trình duyệt Mosaic và các trình duyệt khác đĩ chính là giao diện đồ họa người dùng, thay cho chế độ sử dụng câu lệnh. Trình duyệt hoạt động tốt trên hệ điều hành nền Windows đã trở thành phổ biến ở khắp mọi nơi.

Nhĩm của Andreessen đã giới thiệu trình duyệt Mosaic cho hệ điều hành Windows vào tháng 10/1993. Chỉ một năm sau đĩ, đã cĩ hàng nghìn người tải xuống chương trình miễn phí này mỗi ngày. Số lượng máy chủ Web tăng ngày một nhanh và do đĩ, số lượng các trang Web cũng ngày một phát triển. Rất nhanh chĩng, Web xâm nhập vào thị trường thương mại, hàng loạt cơng ty dot com đã được mở ra. Trong thời gian đĩ, Yahoo dần dần trở thành một thư mục chính của

nhiều Web Site và cơng ty Amazon.com đã bắt đầu bán sách và dĩa nhạc trực tuyến.

Trong thời kỳ bùng nổ các cơng ty dot com vào khoảng thập kỷ 90, nhiều Web Site cũng đã sụp đổ một cách nhanh chĩng. Sau sự sụp đổ của hàng loạt các dot com, nhiều tiêu chí mới đã được đặt ra cho các nhà quản trị Web, ví dụ như khả năng đáp ứng yêu cầu mở rộng về qui mơ, độ tin cậy, tính năng bảo mật, v.v...

* Nguyên lý hoạt động

Yêu cầu gởi đi

Web Server Web Client

(Browser)

Thơng tin lấy về

Internet

Web Server: Máy chủ cung cấp thơng tin dạng Web.

Để truy xuất các thơng tin trên Web Server, các Web Client phải sử dụng chương trình cĩ chức năng duyệt các thơng tin dạng siêu văn bản gọi là trình duyệt Web (Web Browser). Cĩ nhiều loại trình duyệt Web như: Internet Explorer, Netscape Navigator, Opera, Neoplanet... Trong số đĩ, cĩ 2 trình duyệt Web được sử dụng phổ biến là Internet Explorer 3.x, 4.x, 5.x, 6.x (của Micosoft Company) và Netscape Navigator 3.x, 4.x, 6.x, 7.x (trước kia của Netscape Communication Corp., sau hợp nhất với AOL).

Một phần của tài liệu INTERNET WEB BROWSER cơ sở MẠNG của THƯƠNG mại điện tử (Trang 37 - 41)