0
Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

MƠ HÌNH LIÊN KẾT MẠNG CỦA ROUTER

Một phần của tài liệu INTERNET WEB BROWSER CƠ SỞ MẠNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (Trang 75 -87 )

d) Mạng tồn cầu (GAM – Global Area Network)

MƠ HÌNH LIÊN KẾT MẠNG CỦA ROUTER

Cĩ hai loại Router:

Router cĩ phụ thuộc giao thức: Chỉ thực hiện việc tìm đường và truyền gĩi tin từ mạng này sang mạng khác chứ

khơng chuyển đổi phương cách đĩng gĩi của gĩi tin cho nên cả hai mạng phải dùng chung một giao thức truyền thơng.

Router khơng phụ thuộc vào giao thức: Cĩ thể liên kết các mạng dùng giao thức truyền thơng khác nhau và cĩ thể chuyển đổi gĩi tin của giao thức này sang gĩi tin của giao thức kia, Router cũng ù chấp nhận kích thức các gĩi tin khác nhau (Router cĩ thể chia nhỏ một gĩi tin lớn thành nhiều gĩi tin nhỏ trước truyền trên mạng).

Đặc điểm:

Router cĩ địa chỉ riêng biệt nên chỉ tiếp nhận và xử lý các gĩi tin gửi đến địa chỉ trực tiếp của mình (trong đĩ phải chứa cả các thơng tin về đích đến)

Khi xử lý, Router tìm đường đi tốt nhất trong mạng dựa trên các thơng tin về mạng. Thơng thường, trên mỗi Router cĩ một bảng chỉ đường (Router table). Dựa trên dữ liệu về Router gần đĩ và các mạng trong liên mạng, Router tính được bảng chỉ đường (Router table) tối ưu dựa trên một thuật tốn xác định trước.

Để ngăn chặn việc mất mát số liệu Router cịn nhận biết được đường nào cĩ thể chuyển vận và ngừng chuyển vận khi đường bị tắc.

Router cĩ các phần mềm lọc ưu việt hơn Bridge do các gĩi tin muốn đi qua Router cần phải gửi trực tiếp đến nĩ nên giảm được số lượng gĩi tin qua nĩ.

Router thường được sử dụng trong khi nối các mạng thơng qua các đường dây thuê bao đắt tiền do nĩ khơng truyền dư lên đường truyền.

Router cĩ thể dùng trong một liên mạng cĩ nhiều vùng, mỗi vùng cĩ giao thức riêng biệt.

Router cĩ thể xác định được đường đi an tồn và tốt nhất trong mạng nên độ an tồn của thơng tin được đảm bảo hơn.

Trong một mạng phức hợp khi các gĩi tin luân chuyển các đường cĩ thể gây nên tình trạng tắc nghẽn của mạng thì các Router cĩ thể được cài đặt các phương thức nhằm tránh

4.GETWAY:

Gateway dùng để kết nối các mạng khơng thuần nhất chẳng hạn như các mạng cục bộ và các mạng máy tính lớn (Mainframe), do các mạng hồn tồn khơng thuần nhất nên việc chuyển đổi thực hiện trên cả 7 lớp của hệ thống mở OSI.

Khái niệm: Gateway dùng để kết nối các hệ thống khác nhau về kiến trúc và mơi trường (mạng khơng thuần nhất chẳng hạn như các mạng cục bộ và các mạng máy tính lớn (Mainframe))

Đặc điểm:

Gateway cĩ các giao thức xác định trước và thường là nhiều giao thức, một Gateway đa giao thức thường được chế tạo như các Card cĩ chứa các bộ xử lý riêng và cài đặt trên các máy tính hoặc thiết bị chuyên biệt.

Hoạt động của Gateway thơng thường phức tạp hơn là Router nên thơng suất của nĩ thường chậm hơn và thường khơng dùng nối mạng LAN -LAN.

Lý do sử dụng:

Gateway được sử dụng nối các mạng LAN vào máy tính lớn.

Gateway cho phép nối ghép hai loại giao thức với nhau. Ví dụ: mạng của bạn sử dụng giao thức IP và mạng của ai đĩ sử dụng giao thức IPX, Novell, DECnet, SNA... hoặc

một giao thức nào đĩ thì Gateway sẽ chuyển đổi từ loại giao thức này sang loại khác.

Qua Gateway, các máy tính trong các mạng sử dụng các giao thức khác nhau cĩ thể dễ dàng "nĩi chuyện" được với nhau. Gateway khơng chỉ phân biệt các giao thức mà cịn cĩ thể phân biệt ứng dụng như cách bạn chuyển thư điện tử từ mạng này sang mạng khác, chuyển đổi một phiên làm việc từ xa…

5.HUB

Thiết bị hoạt động ở lớp vật lý.

Khái niệm: Hub là thiết bị trung tâm kết nối dây mạng của các máy tính trên LAN, cĩ chức năng khuyếch đại tín hiệu, cĩ nhiều port, cung cấp cơ chế kết nối tập trung.

Thuật ngữ Hub được hiểu là bộ tập trung, thường sử dụng trong telecom closet, kết nối đến các máy con.

Hub được coi là một Repeater cĩ nhiều cổng. Một Hub cĩ từ 4 đến 24 cổng và cĩ thể cịn nhiều hơn.

Trong phần lớn các trường hợp, Hub được sử dụng trong các mạng 10BASE-T hay 100BASE-T.

Khi cấu hình mạng là hình sao (Star topology), Hub đĩng vai trị là trung tâm của mạng. Với Hub, thơng tin vào từ một cổng & sẽ được đưa đến tất cả các cổng khác.

Cĩ 3 loại Hub: Passive Hub; Active Hub; Intelligent Hub

Hub di động (Passive Hub) :

Khơng chứa các linh kiện điện tử và cũng khơng xử lý các tín hiệu dữ liệu, nĩ cĩ chức năng duy nhất là tổ hợp các tín hiệu từ một số đoạn cáp mạng.

Hub chủ động (Active Hub) :

Cĩ các linh kiện điện tử cĩ thể khuyếch đại và xử lý các tín hiệu điện tử truyền giữa các thiết bị của mạng. Qúa trình xử lý tín hiệu được gọi là tái sinh tín hiệu, nĩ làm cho tín hiệu trở nên tốt hơn, ít nhạy cảm với lỗi do vậy khoảng cách giữa các thiết bị cĩ thể tăng lên.

Hub thơng minh (Intelligent Hub):

Cũng là Hub chủ động nhưng cĩ thêm các chức năng: cĩ bộ vi xử lý của mình và bộ nhớ mà qua đĩ nĩ khơng chỉ cho phép điều khiển hoạt động thơng qua các chương trình quản trị mạng mà nĩ cĩ thể hoạt động như bộ tìm đường hay một cầu nối. Nĩ cĩ thể cho phép tìm đường cho gĩi tin rất nhanh trên các cổng của nĩ, thay vì phát lại gĩi tin trên mọi cổng thì nĩ cĩ thể chuyển mạch để phát trên một cổng cĩ thể nối tới trạm đích.

6.SWITCH:

Thiết bị hoạt động ở lớp liên kết dữ liệu. Switch được xem là một multiport bridge

Switch đơi khi được mơ tả như là một Bridge cĩ nhiều cổng. Trong khi một Bridge chỉ cĩ 2 cổng để liên kết được 2 nhánh mạng với nhau, thì Switch lại cĩ khả năng kết nối được nhiều nhánh lại với nhau tuỳ thuộc vào số cổng trên Switch.

Cũng giống như Bridge, Switch cũng "học" thơng tin của mạng thơng qua các gĩi tin nhận được từ các máy trong mạng. Switch sử dụng các thơng tin này để xây dựng lên bảng Switch, bảng này cung cấp thơng tin giúp các gĩi thơng tin đến đúng địa chỉ.

Ngày nay, trong các giao tiếp dữ liệu, Switch thường cĩ 2 chức năng chính là chuyển các khung dữ liệu từ nguồn đến đích, và xây dựng các bảng Switch. Switch hoạt động ở tốc độ cao hơn nhiều so với Repeater và cĩ thể cung cấp nhiều chức năng hơn như khả năng tạo mạng LAN ảo (VLAN).

6.5.PHƯƠNG TIỆN VÀ GIAO THỨC TRUYỀN THƠNG a. Phương tiện truyền thơng

Số lượng máy tính tham gia

Tốc độ truyền thơng trong mạng

Khả năng tài chính

b. Giao thức (Protocol)

Giao thức là bộ các quy tắc phải tuân thủ trong việc trao đổi thơng tin trong mạng giữa các thiết bị nhận và truyền dữ liệu

Mơ phỏng giao thức truyên thơng trong mạng

Hiện nay bộ giao thức được dùng phổ biến trong mạng là:

Bộ giao thức TCP/IP, ngắn gọn là TCP/IP (tiếng Anh: Internet protocol suite hoặc IP suite hoặc TCP/IP protocol suite - bộ giao thức liên mạng), là một bộ các giao thức truyền thơng cài đặt chồng giao

thức mà Internet và hầu hết các mạng máy tính thương mại đang chạy

trên đĩ. Bộ giao thức này được đặt tên theo hai giao thức chính của nĩ là TCP (Giao thức Điều khiển Giao vận) và IP (Giao thức Liên mạng). Chúng cũng là hai giao thức đầu tiên được định nghĩa.

Như nhiều bộ giao thức khác, bộ giao thức TCP/IP cĩ thể được coi là một tập hợp các tầng, mỗi tầng giải quyết một tập các vấn đề cĩ liên quan đến việc truyền dữ liệu, và cung cấp cho các giao thức tầng cấp trên một dịch vụ được định nghĩa rõ ràng dựa trên việc sử dụng các dịch vụ của các tầng thấp hơn. Về mặt lơgic, các tầng trên gần với người dùng hơn và làm việc với dữ liệu trừu tượng hơn, chúng dựa vào cácgiao thức tầng cấp dưới để biến đổi dữ liệu thành các dạng mà cuối cùng cĩ thể được truyền đi một cách vật lý.

Một phần của tài liệu INTERNET WEB BROWSER CƠ SỞ MẠNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (Trang 75 -87 )

×