KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự ảnh của ph đến màu, độ bền màu và ứng dụng của anthocyanin từ bắp cải tím (Trang 67 - 68)

d. Tiến hành thí nghiệm

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Từ kết quả của quá trình nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

− Để trích ly được chất màu Anthocyanin từ bắp cải tím với hàm lượng cao ta có các kết luận sau:

+ Dung môi được sử dụng là hệ Ethanol – Nước tỷ lệ 1:1 bổ sung HCl 1%

+ Nhiệt độ trích ly là 40oC trong thời gian 75 phút

+ Nồng độ Anthocyanin trong dịch sau khi cô đặc là 1071,068 mg/l, bước sóng hấp thụ cực đại tại pH = 1 là λmax = 518 nm

+ Xây dựng được quy trình trích ly Anthocyanin từ bắp cải tím

− Anthocyanin có khả năng làm chỉ thị an tồn thay thế cho một số chất chỉ thị tổng hợp hiện nay như: Phenolptalein, Metyl đỏ, Metyl da cam,… với khoảng pH đổi màu 5,5 ÷ 7,5

− Ứng dụng làm giấy chỉ thị phát hiện nhanh pH mơi trường đặc biệt có thể dùng trong mơi trường thực phẩm

2. Kiến nghị

Do kiến thức và thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên chúng tơi xin kiến nghị một số vấn đề sau:

− Tiến hành khảo sát hiệu suất trích ly Anthocyanin từ bắp cải tím

− Nghiên cứu sâu hơn q trình chiết tách Anthocyanin từ bắp cải tím từ đó tìm ra phương pháp bảo quản phù hợp

− Tiến hành nghiên cứu sâu hơn quá trình ngâm, tẩm Anthocyanin làm giấy chỉ thị pH

− Nghiên cứu phản ứng đặc trưng giữa Anthocyanin và borắc (Na2B4O7) để làm giấy chỉ thị phát hiện nhanh hàn the trong thực phẩm

− Nghiên cứu các chỉ tiêu để đưa Anthocyanin vào danh mục chất chỉ thị theo tiêu chuẩn Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự ảnh của ph đến màu, độ bền màu và ứng dụng của anthocyanin từ bắp cải tím (Trang 67 - 68)