GOHIST EC2HIST

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp công nghệ để phát triển bền vững lưu vực sông hồng tổng thuật tài liệu (Trang 25 - 26)

Lược đồ tóm tắt MITSIM thể hiện trong hình 10

Hình 10 : SƠĐỒ CẤU TRUC CHƯƠNG TRÌNH MITSIM

Các ci tiến:

Để thuận lợi trong công tác quy hoạch và quản lý nước, Viện Quy hoạch và Quản lý nước (nay là Viện Quy hoạch Thuỷ lợi) đã cải tiến MITSIM với 1 số một số nội dung chính sau:

Tính toán lượng nước cần thực tế cho các công trình lấy nước gồm: Tính toán lượng nước cần cho cây lúa:

Phương trình cân bằng có dạng m(i) = Wh(i) - Wđ (i) Trong đó:

- m(i) lượng nước cần tưới thời đoạn thứ i

- Wh(i) lượng nước hao thời đoạn thứ i, tuỳ thuộc từng thời đoạn tính toán mà lượng nước bao gồm:

+ Wa(i): lượng nước tạo thành lớp nước mặt ruộng + Wb(i): lượng nước ngấm bão hoà

MAIN

PART1

PART11 SEQUEN INDEX IEVAL OPER NETBEN DESCRB RELOUT ECOUT

ROUT EVAL RELA2 IROR

GOHIST EC2 HIST HIST

+ Wo(i): lượng nước ngấm ổn định + We(i): Lượng bốc hơi tự do

+ Wr(i): Lượng nước bốc hơi mặt ruộng (theo công thức Blaney - Criddle) Wr(i) = 0.457*p(T +17.8)*Kc*Kt

Với: Wr(i) - lượng bốc hơi ngày thứ i

p - số % giờ nắng ngày thứ (i) so với toàn năm, giá trị này phụ thuộc vào vĩđộ (xem bảng) T (oC) - Nhiệt độ bình quân tháng Kc - Hệ số sinh lý cây trồng, Bảng . SỐ % GIỜ CHIẾU SÁNG THEO VĨĐỘ Tháng 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 25 1 8.27 8.21 8.13 8.05 7.98 7.90 7.83 7.74 7.66 7.55 7.49 2 7.61 7.57 7.53 7.47 7.44 7.40 7.35 7.30 7.26 7.18 7.14 3 8.47 8.46 8.45 8.44 8.43 8.43 8.43 8.41 8.40 8.40 8.40 4 8.30 8.21 8.36 8.39 8.42 8.45 8.48 8.52 8.55 8.58 8.60 5 8.67 8.74 8.81 8.88 8.95 9.02 9.02 9.16 9.24 9.28 9.30 6 8.44 8.52 8.60 8.68 8.76 8.84 8.92 9.01 9.10 9.22 9.28 7 8.70 8.77 8.85 8.93 9.01 9.03 9.17 9.25 9.33 9.45 9.45 8 8.68 8.66 8.70 8.75 8.79 8.84 8.89 8.94 8.99 9.06 9.10 9 8.23 8.24 8.25 8.25 8.26 8.27 8.28 8.29 8.30 8.32 8.33 10 8.40 8.37 8.33 8.30 8.27 8.24 8.21 8.17 8.14 8.13 8.12 11 8.04 7.98 7.92 7.85 7.78 7.71 7.64 7.57 7.50 7.42 7.38 12 8.24 8.15 8.06 7.98 7.48 7.80 7.71 7.62 7.53 7.45 7.42 + Wđ(i): Lượng nước đến mà cây trồng sử dụng được gồm P(i) lượng nước mưa và cây trồng sử dụng được, lượng nước sẵn có trong đất.

+ Tính toán lượng nước cần cho cây màu và cây lâu năm: Cách tính tương tự.

Nút kết thúc và nút phân lưu:

Mô hình sửa đổi có thểđưa vào nhiều nút kết thúc (END) áp dụng cho sông có nhiều phân lưu. Trường hợp nhánh có nhiều điểm phân lưu mà không muốn dùng nút (END), để mô phỏng các nút dạng này, đã xử lý như sau:

Phương trình cân bằng tại nút: QN1 = QN2 + QN3 với QN1đã biết, QN2 và QN3 chưa biết vì vậy sử dụng hàm phân phối lưu lượng tại thượng và hạ lưu nút sông QN1(QN3) trong từng tháng của năm.

Ngoài ra còn một số cải tiến khác như:

Sửa lại cách biểu thị các HISTOGRAM và chuyển thành đường duy trì cho từng tháng (sử dụng trong phần thống kê xác suất)

Cải tiến phần dẫn tính hồ chứa Cải tiến phần trình bày xuất lượng...

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp công nghệ để phát triển bền vững lưu vực sông hồng tổng thuật tài liệu (Trang 25 - 26)