(quá trình xói mòn lưu vực).
4. ỨNG DỤNG TRONG MÔ PHỎNG CHUYỂN TẢI VÀ KHUYẾCH TÁN CHẤT Ô NHIỄM TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC CHẤT Ô NHIỄM TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Các mô hình mô phỏng quá trình chuyển tải, khuyếch tán trong môi trường nước đã
được ứng dụng khá nhiều trong những năm qua.
Nghiên cứu lưu vực sông Nhuệ -Việt Nam ứng dụng mô duyl AD của MIKE 11:
Chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ hiện nay đang bị xuống cấp nghiêm trọng bởi sự tác động của nước thải sinh hoạt và các hoạt động kinh tế khác trong khu vực. bởi sự tác động của nước thải sinh hoạt và các hoạt động kinh tế khác trong khu vực. Trong đề tài nghiên cứu khoa học thường xuyên năm 2004 của Viện Quy hoạch Thủy lợi “Nghiên cứu cơ sởđiều hành hệ thống thủy nông nhằm giảm thiểu ô nhiễm chất lượng nước trên dòng chính sông Nhuệ”, đã sử dụng mô hình MIKE BASIN và moduyl thủy lực HD kết hợp với moduyl chất lượng nước AD trong mô hình MIKE 11 để mô phỏng diễn biến chất lượng nước dọc hệ thống sông Nhuệ (từ Liên Mạc – Phủ Lý) theo thời gian. Trong nghiên cứu này, mô hình MIKE BASIN được sử dụng
để lấy số liệu đầu vào về chất lượng nước cho quá trình mô phỏng chuyển tải, khuyếch tán vật chất trong môi trường nước mặt lưu vực sông Nhuệ. Kết quả tính khuyếch tán vật chất trong môi trường nước mặt lưu vực sông Nhuệ. Kết quả tính toán cho thấy:
- Kết quả tính toán cho thấy chất lượng nước trên sông Nhuệ càng về phía hạ lưu càng ô nhiễm và đặc biệt khi qua điểm nhập với Thanh Liệt thì chất hạ lưu càng ô nhiễm và đặc biệt khi qua điểm nhập với Thanh Liệt thì chất lượng nước tại cầu Tó tăng lên rất lớn. Có thể nhận thấy chất lượng nước sông Nhuệ bắt đầu bị ảnh hưởng của chất ô nhiễm bắt đầu ngay từ khi gặp
Đề tài NCKH: Nghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp công nghệ để phát triển bền vững lưu vực sông Hồng
Chuyên đề: Rà soát, phân tích đánh giá các nguồn thông tin, tài liệu mô phỏng quá trình chuyển tải khuyếch tán trong môi trường nước.
9
sông Đăm, càng về hạ lưu theo tính toán do thêm các điểm nhập vào như
sông Cầu Ngà, các cống không tập trung của cầu Diễn và cầu Hà Đông và các vùng dân cư đổ ra thì hàm lượng các chất ô nhiễm đã tăng lên nhiều. các vùng dân cư đổ ra thì hàm lượng các chất ô nhiễm đã tăng lên nhiều. Sau khi gặp nước của Thanh Liệt, chất lượng nước trên sông Nhuệ đã tăng mạnh, sau đó thì bắt đầu giảm dần do sự phân hủy của các chất ô nhiễm. - Thời gian mô phỏng nhận thấy chất lượng nước trong hai mùa liệt và lũ
không nhiều. Tuy nhiên xu hướng nhận thấy trong mùa khô các chất ô nhiễm tăng lên và tăng lên đến cao nhất vào đầu mùa mưa (tháng 5) sau đó nhiễm tăng lên và tăng lên đến cao nhất vào đầu mùa mưa (tháng 5) sau đó chất lượng nước có giảm đi tuy nhiên là không nhiều, đến tháng 9 trở đi lượng chất ô nhiễm lại có xu hướng tăng lên.
- Qua kết quả tính toán cũng nhận thấy chất lượng nước trên sông Nhuệ từđoạn Liên Mạc về đến thượng Cầu Tó có chất lượng nước vẫn nằm trong