Hàn Quốc và ASEAN-5 (Br

Một phần của tài liệu ba chiến lược ngoại thương mũi nhọn (Trang 31 - 34)

C. CHIẾN LƯỢC HƯỚNG RA THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ I CHÍNH SÁCH HƯỚNG NGOẠ

210, Hàn Quốc và ASEAN-5 (Br

nây, In-đô-nờ-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lớp-pin và Xinh-ga-po) đã xóa bỏ thuế của gần 90% các mặt hàng trong Lộ trình Thông thường.

4 .Thực hiện cạnh tranh tự do

Một môi trường năng động và cạnh tranh, củng cố theo quy định của pháp luật cạnh tranh lành mạnh và chính sách, là một đặc điểm thiết yếu của một nền kinh tế thành công. Những lợi ích từ cạnh tranh bao gồm tăng hiệu quả kinh tế, sự đổi mới, và phúc lợi của người tiêu dùng. Hiệu quả thi hành pháp luật về cạnh tranh và hoạt động vận động chính sách cạnh tranh cũng có thể được sử dụng như là một chất xúc tác mạnh mẽ cho tái cơ cấu nền kinh tế thành công. Chính phủ Indonesia theo chế độ trước đây đã tạo ra môi trường kinh doanh không công bằng và phát triển chủ nghĩa tư bản trong hầu hết lĩnh vực kinh doanh.Cơ hội kinh doanh không được phân phối đều. Các doanh nghiệp đã bị đóng cửa để các tầng lớp cầm quyền mua lại các cơ sở, có quá nhiều khoảng cách cơ hội được tạo ra trong kinh doanh. Nhà đại diện của nước Cộng hòa Indonesia đã đưa ra những sáng kiến để dự thảo Luật Cạnh tranh. Đây là quy luật đầu tiên được khởi xướng bởi Dân Biểu sau hơn 30 năm. Kết quả là, ngày 5 tháng 3 năm 1999, Chính phủ Indonesia ban hành Luật số 5 năm 1999 liên quan đến Cấm Thực hành độc quyền và kinh doanh không lành mạnh. Mục tiêu chính của Luật số 5 năm 1999 là tăng cường nền kinh tế quốc dân hiệu quả là một trong những nỗ lực để nâng cao phúc lợi của nhân dân và để thiết lập một môi trường kinh doanh thuận lợi thông qua sự sắp xếp của cạnh tranh kinh doanh bình đẳng, do đó đảm bảo sự chắc chắn công bằng về cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ ở nước này. Hơn nữa, mục tiêu khác là để ngăn chặn các hành vi độc quyền và cạnh tranh kinh doanh không công bằng gây ra bởi các doanh nghiệp cũng như để đạt hiệu quả trong hoạt động kinh doanh.Để giám sát pháp luật, một cơ quan độc lập được thành lập, được gọi là KPPU (Uỷ ban Kinh doanh cạnh tranh). KPPU chịu trách nhiệm giám sát việc thi hành Luật, chịu trách nhiệm trước Chủ tịch nước Cộng hòa Indonesia và nhân dân Indonesia thông qua Quốc hội..Như vậy, với việc thực hiện nghiêm túc Luật số 5 đã được phát triển như một công cụ để bảo vệ và thúc đẩy nền kinh tế Indonesia cũng như tạo ra sân chơi bình đẳng c

tất cả các doanh nghiệp có thể cạnh tranh công bằn

điều kiện cho các doanh nghiệp này nâng cao khả năng cạnh tranh chuyên nghiệp. III. TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN LƯỢC ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1.Đối với cơ cấu kinh tế

Chiến lược hướng ngoại đã tạo ra cho Indonesia một khả năng xây dựng cơ cấu kinh tế mới năng động hơn. Giá trị xuất khẩu không còn chủ yếu dựa dầu mỏ khí đốt mà còn xuất hiện những mặt hàng mới-mặt hàng phi dầu mỏ. Sự phát triển của các ngành công nghiệp trực tiếp xuất khẩu như: chế biến thực phẩm, dệt may…đã tác động đến các ngành cung cấp đầu vào như: nông nghiệp, khai thác khoáng sản, sơ chế sản phẩm nông sản… tạo ra các mối quan hệ ngược thúc đẩy sự phát triển của các ngành. Năm 2009, xuất khẩu phi dầu mỏ hàng tháng của Indonesia đã vượt mức bình quân 9 tỷ USD của năm 2008, đạt thặng dư thương mại 11 tỷ USD, được thúc đẩy bởi nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu nhanh của khu vực công nghiệp, khai khoáng và nông nghiệp. Cũng theo BPS, Indonesia đang trải qua th

kỳ tăng trưởng xuất khẩu cao nhất trong 25 năm qua. Riêng kim ngạch xuất khẩu phi dầu mỏ của 5 năm qua là 556 tỷ USD, gấp gần 10 lần so với

đoạn 1985-1990.

(Đơn vị: tỷ USD)

Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Malaysia và Singap

e là 5 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Indonesia, trong đó Nhật Bản và Mỹ là hai thị trường quan trọng nhất cho các sản phẩm xuất khẩu phi dầu mỏ của nước này.

Bên cạnh đó, mối quan hệ xuôi cũng tiếp tục mở rộng do tích lũy của nền kinh tế được nâng cao. Sự phát triển của tất cả các ngành này làm tăng thu nhập của người lao động, tạo mối liên hệ gián tiếp cho sự phát tr

ncông nghiệp tiêu dùng và dịch vụ.

ăm 2010 kinh tế Indonesia tiếp tục tăng trưởng ổn định đạt 5,9%, năm 2011 tăng trưởng đạt 6,5% và dự kiến đạt 6,7% năm 2012.

2 . Đối với doanh nghiệp trong nước

Chiến lược hướng ngoại tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước ngày càng lớn mạnh, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.Do chiến lược này làm cho các doanh nghiệp phụ thuộc vào thị trường thế giới nhiều hơn thị trường trong nước,các doanh nghiệp dựa vào tiêu chuẩn quốc tế. Theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Indonesia xếp thứ 50 trên 144 quốc gia xếp hạng,tiếp tục là một trong những nước có nă

lực cạnh tranh tốt nhất trong số các nước đang phát triển tại khu vực châu Á, xếp trên Campuchia (85), Việt Nam (75), Philippines (65) và tất cả các nước Nam Á. Tuy nhiên, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Indonesia ngoài dầu mỏ thì đều thuộc về lĩnh vực nông nghiệp như

dầu cọ, cao su vụn, hay than

…đều là những sản phẩm có giá trị gia tăng thấp và dễ bị tổn thương trước việc giá cả trên thị trường quốc tế thay đổi thất thường.

3. Đối với nguồn thu ngoại tệ

Chiến lược hướng ngoại còn tạo ra nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất

nước.Nguồn thu nhập này vượt xa các nguồn thu nhập khác kể cả vốn vay và đầu tư nước ngoài.Kim ngạch xuất nhập khẩu của nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á này trong tháng 9/2010 lần lượt là 13,71 tỷ USD và 12,22 tỷ USD ; tháng 7/2010 là 12,49 tỷ USD và 12,62 tỷ USD; xuất nhập khẩu 7 tháng

khả năng nhập khẩu công nghệ, mámó thiết bị, nguyên nhiên vật liệu c

Một phần của tài liệu ba chiến lược ngoại thương mũi nhọn (Trang 31 - 34)