Tiếp tục hoàn thiện, củng cố công tác phân cấp, nâng

Một phần của tài liệu ba chiến lược ngoại thương mũi nhọn (Trang 39 - 42)

o hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI n

m đảm bảo chất lượng của hoạt động này trong tình hình mới.

2. Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh ở cấp độ ngành, nhóm sản phẩm: a) Đối với ngành nông nghiệp và các nhóm sản phẩm nông nghiệp:

- Cần tổ chức rà soát, điều chỉnh các chính sách hỗ trợ nông nghiệp theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế, tă

hỗ trợ thông qua nhóm chính sách “hộp xanh”. Điều chỉnh các chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi để nông dân và doanh nghiệp phản ứng nhanh nhạy, có hiệu quả trước sự thay đổi của thị trường.

- Khuyến khích mọi thành phần kinh tế t

ng và ngoài nước đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nhất là trong bảo quản và chế biến nông, lâm sản, những ngành sản xuất sản phẩm sử dụng công nghệ cao và mới, sản phẩm sử dụng nhiều lao động,…

- Nhà nước cần tiếp tục ưu tiên đầu tư về thủy lợi, về khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp, như đầu tư tập trung, đồng bộ vào khâu giống cây, con, xây dựng các vùng nguyên liệu tập trung cung cấp cho công nghiệp chế biến, công nghệ bảo quản sau thu hoạch, công nghệ chế biến, tạo ra sản phẩm hàng hóa có chất lượng, sức cạnh tranh c

cho tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Đồng thời đầu tư xây dựn

kết cấu hạ tầng phục vụ bảo quản lưu thông hàng hóa nông sản, nhất là xuất khẩu (như: cảng sông, cảng biển chuyên dụng, kho lạnh...)

- Đẩy mạnh việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản phẩm công nghiệp, khai thác tối đa năng lực sản xuất và xuất khẩu của những sản phẩm đang có lợi thế cạnh tranh như: hàng dệt - may, giày - dép, đồng thời tập trung ưu tiên phát triển các sản phẩm có tiềm năng xuất khẩu lớn,

ó giá trị gia tăng cao như cơ khí chế tạo (xe máy, máy nông nghiệp, đúng và sửa chữa tàu thuyền,…); thiết bị điện, điện tử - máy vi tính, phần mềm công nghệ thông tin, sản phẩm nhựa, sản phẩm gỗ,…

- Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu hàng công nghiệp theo hướng gia tăng các sản phẩm chế biến, chế tạo, chú trọng các sản phẩm c

hàm lượng công nghệ và tri thức cao. Bên cạnh đó, cần quan tâm khai thác các mặt hàng sử dụng nguyên vật liệu tại chỗ, sử dụng nhiều lao động như chế biến nông - lâm - thủy sản, thủ công mỹ nghệ…

- Nhà nước cần phải ban hành những chính sách góp phần thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp phụ trợ. Có chính sách đầu tư phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua

hát triển công nghiệp phụ

rợ theo ba hướng: tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ tài chính, tháo gỡ khó khăn về mặt bằng sản xuất và nâng cao năng lực cạnh tranh.

Đối với lĩnh vực dịch vụ:

- Phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải. Dành thị phần lớn cho các doanh nghiệp trong nước vận chuyển hàng hóa Việt N

theo đường biển, hàng không quốc tế.

- Hiện đại hóa dịch vụ bưu chính viễn thông; phổ cập sử dụng Internet, phát triển các nhà cung cấp mới

điều chỉnh giá cước để khuyến khích sử dụng rộng rãi.

- Phát triển du lịch cả chất lượng và hiệu quả, sớm đạt trình độ phát triển của khu vực, trướ

hết là các trọng điểm và nơi có nhiều lợi thế.

- Mở rộng các dịch vụ tài chính - ngân hàng như tín dụng, bảo hiểm, kiểm toán, chứng khoán, áp dụng theo các quy chuẩn quốc tế trong các hoạt động này. - Phát t

ển mạnh các dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ tư vấn, kể cả dịch vụ đánh g

năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, dịch vụ y tế, giáo dục, đáp ứng nhu cầu đa dạng trong sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội.

3. Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp: - Nâng cao n

g lực quản lý điều hành, trình độ tổ chức quản trị kinh doanh của các doanh nghiệp đáp ứng đòi hỏi của cơ chế thị trường, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Xây dựng chiến lược nghiên cứu khoa học công nghệ, p

t triển sản phẩm mới, khắc phục tình trạng chất lượng sản phẩm thấp, không ổn định và giá thành cao, khiến cho doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh và cạnh tranh bằng giá.

- Đầu tư nhiều hơn cho việc xây dựng chiến lược sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của thị trường, tạo ra những sản phẩm đặc thù, có kiểu dáng, tính năng riêng biệt đáp ứng những nhu cầu mới của khách hàng.

- Đẩy mạnh hoạt động quảng bá và xúc tiến thương mại, nghiên cứu thị trường, kể cả các quy định pháp luật của từng thị trường cụ thể. Hi

tại, hoạt động này của các doanh nghiệp còn ở trình độ thấp, chưa có hiệu quả. Có rất ít doanh nghiệp xây dựng được chương trình quảng bá và xúc tiến thương mại để giới thiệu sản phẩm cho khách hàng.

-Các doanh nghiệp cần liên kết chặt chẽ với nhau thông qua những hợp đồng xác lập quan hệ

mại ổn

Từ những phân tích trên đây, chúng tôi rút ra được rằng ba chiến lược Ngoại thương của Indonesia đã góp một phần rất lớn tới tăng trưởng kinh tế quốc dân. Chúng tôi hi vọng rằng, từ những thành công và thất bại của Indonesia , những nhà lãnh đạo của Việt Nam sẽ rút ra được, áp dụng thực tế vào nền kinh tế nước nhà. Để từ đó, những kế hoạch cụ thể trong lĩnh vực Ngoại thương thúc đẩy mạnh kinh tế phát triển ổn định và bền vững trong tương lai.

Một phần của tài liệu ba chiến lược ngoại thương mũi nhọn (Trang 39 - 42)