c bền vững
3.1.2.2. Những thách thức đối với công Namty cổ phần Intimex Việt trong việc mở rộng thịtrường xuất kh
hạt điều đến năm 2015
Mức tăng trưởng kinh tế được dự báo trong giai đoạn 2011 – 2015 kéo theo sự tăng chi tiêu cho các loại hàng hóa trên cáchị trường. Tuy nhiên, k hi những nước nhập khẩu hạt điều có tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, lượng tiêu dùng hạt điều trên thị trường các nước này cũng bị ảnh hưởng, tốc độ tăng lượng tiêu dùng hạt điều trên những thị trường này thấp dẫn tới kim ngạch xuất khẩu hạt điều sang các th
trường trên tăng chậm.
Các thị trường nước ngoài đang hạ thấp và xóa bỏ những rào cản về thuế quan, hạn ngạch nhập khẩu, nhưng lại sử dụng những biện pháp tinh vi hơn để hạn chế nhập khẩu: tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, khiến cho hạt điều Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc thâm nhập thị trường, có
ể làm giảm lượng xuất kẩu.
Sự cạnh tranh từ các đố i thủ ngày một gay gắt hơn. Bên cạnh các đối thủ cạnh tranh hiện tại là Ấn Độ và Brazl, từ giai đoạn 2006 – 2010, c á nước Tây Phi đẩy mạh nhập kh ẩu công nghệ chế biế n hạt điều. Khi ngành chế biến hạt điều của các quốc gia trên phát triển sẽ tạo thêm đối thủ cạnh tranh cho các công Namty
uất khẩu hạt điều của Việt . Ngoài ra, lượng nguyên liệu thụ giảm trong giai đoạn 2011 – 2015, khiến cho hoạt động của các doanh nghiệp chế biến gặp khó khăn. Khi đó, công ty sẽ khó tìm kiếm và thu mua được hàng xuất khẩu, sẽ tác
động bất lợi đến việc mở rộng thị
3.2. rường xuất khẩu của công ty.
ĐỊNH HƯỚNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU CỦNAMA CÔNG TY CỔ
ẦN INTIMEX VIỆT ĐẾN NĂM 2015
Trong giai đoạn 2011 – 2015, hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu hạt điều của công ty còn gặp phải nhiều thách thức đối ới việc mở rộng thị trường xuấ t khẩu. Vì vậy, công ty đã vạch ra những định hướng trong giai đoạn 2011 – 2015 nhằm tận dụng những cơ hội và hạn chế những thách thức đối với việc mở rộng thị trường
ất khẩu hạt điều của công ty.
Trong giai đoạn 2011 – 2015, những dự báo cho thấy lượng tiêu dùng hạt điều trên thế giới tăng trưởng với tốc độ 3%/năm giúp công ty tăng lượng tiêu thụ trên các thị trường. Trước cơ hội này, công ty định hướng tăng kim ngạch xuất khẩu hạt điều sang các thị trường cả về số lượng cũng như giá trị xuất khẩu và tăng tỷ trọng kim ngạch hạt điều xuất khẩu trên tổng lượ
hàng xuất khẩu của công ty.
Do số lượng mặt hàng xuất khẩu của công ty quá đa dạng nhưng có một số mặt hàng chỉ xuất khẩu một cách nhỏ lẻ nên lợi nhuận xuất khẩu từ những mặt hàng trn đạt thấp. Trong khi đó, với c à phê là mặt hàng có tỷ trọng lớn trongkim ngạch xuất khu của công ty , chiếm khoảng 45 % - 50% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty từ 2006 – 2010, nhưng năm 2009, giá xuất khẩu trên thị trường thế giới xuống thấp. Theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009, giá cà phê trong nước luôn cao hơn giá mà khách hàng nước ngoài chấp nhận từ 50 đến 100 USD/tấn, vì vậy, hoạt động xuất khẩu cà phê của công ty bị thua lỗ. Đây là năm khó khă
trong kinh doanh mặt hàng này.
Như vậy, cơ cấu hàng xuất khẩu của công ty trong giai đoạn 2006 – 2010 còn tồn tại những bất hợp lý. Trong khi mặt hàng cà phê chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu xuất khẩu của công ty gây nên sự phụ thuộc vào mặt hàng cà phê,