B. PHẦN NỘI DUNG
2.3 Đỏnh giỏ chung về cụng tỏc huy động vốn của NHNo&PTNT tỉnh Kon Tum
Dựa vào kết quả thồng kờ trờn ta thấy,cỏc khoản nợ cỏc TCTD khỏc tăng mạnh nhất vào năm 2008 lờn tới gần 58.000 triệu đồng, gấp 11 lần năm 2007 và gấp năm 2009 là 14 lần. Sở dĩ cú kết quả trờn là do trong năm 2008 tỡnh nhỡnh kinh tế thế giới cũng như nước ta cú nhiều diễn biến phức tạp; khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến hàng hoỏ nụng sản, nguyờn nhiờn vật liệu, xăng dầu, giỏ vàng và tỷ giỏ ngoại tệ giao động với biờn độ lớn đó tỏc động mạnh mẽ đến nền kinh tế nước ta cũng như đối với tỉnh Kon Tum núi riờng. Trước những tỡnh hỡnh đú thỡ hoạt động huy động vốn của Ngõn hàng cũng gặp nhiều khú khăn khi huy động từ cỏc dõn cư,tổ chức kinh tế ngày càng eo hẹp hơn nờn huy động vốn từ cỏc tổ chức tớn dụng khỏc là khú trỏnh khỏi. Năm 2009 cỏc khoản nợ cỏc TCTD khỏc đó giảm xuống đỏng kể chỉ cũn 4.167 triệu đồng, giảm hơn 53.500 triệu đồng so với năm 2008. Sự giảm sỳt này là dấu hiệu đỏng mừng của Ngõn hàng vỡ qua bỏo cỏo tổng kết năm 2009 thỡ chi nhỏnh vẫn đạt được doanh số huy động theo yờu cầu đặt ra của Trụ sở chớnh, vẫn tạo được nguồn vốn ổn định trong kinh doanh.
2.3 Đỏnh giỏ chung về cụng tỏc huy động vốn của NHNo&PTNT tỉnh Kon Tum Kon Tum
Qua nghiờn cứu những chỉ tiờu cụ thể về cụng tỏc huy động vốn tại NHNo&PTNT tỉnh Kon Tum ta cú thể nhận thấy trong thời gian qua trước những tỏc động lớn của suy thoỏi kinh tế, lạm phỏt, tỡnh hỡnh tài chớnh tiền tệ biến động khú lường cựng với sự cạnh tranh mạnh mẽ với cỏc tổ chức tớn dụng
mới nờn cụng tỏc về huy động vốn của chi nhỏnh gặp rất nhiều khú khăn, kinh tế địa phương phỏt triển chậm, thu nhập bỡnh quõn đầu người thấp so với cả nước, khả năng thu hỳt vốn đầu tư từ cỏc doanh nghiệp ngoài tỉnh và nước ngoài cũn nhiều hạn chế, chưa tạo được bước đột phỏ để phỏt triển.
Trong thời gian qua chi nhỏnh luụn quan tõm đến thị phần về huy động vốn trờn địa bàn, thường xuyờn nắm bắt cỏc thụng tin diễn biến về thể thức huy động vốn, lói suất, chớnh sỏch huy động, hỡnh thức khuyến mói của cỏc NHTM khỏc trờn địa bàn để cú sự điều chỉnh phự hợp với tõm lý của người gửi tiền nhằm giữ vững thị phần. Chớnh vỡ vậy chi nhỏnh đó đạt được một số thành quả trong cụng tỏc huy động vốn.
a) Những thành quả đạt được
Cựng với sự phỏt triển chung của nền kinh tế đất nước và toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam sau 25 năm đổi mới, NHNo&PTNT tỉnh Kon Tum đó từng bước khẳng định vị thế của mỡnh trờn địa bàn tỉnh Kon Tum hoạt động huy động vốn của Ngõn hàng ngày càng được coi trọng và cú những kết quả đỏng khớch lệ với những thành tớch đỏng khớch lệ. Nguồn vốn huy động của Ngõn hàng luụn tăng, năm sau lớn hơn năm trước. Năm 2008 nguồn vốn huy động bằng nội tệ là 904 tỷ đồng, so đầu năm tăng 228 tỷ, tốc độ tăng 33,7%, so kế hoạch năm Trụ sở chớnh giao đạt 113,57%, nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ đến 31/12/2008 đạt 1.370 ngàn USD, so kế hoạch Trụ sở chớnh giao đạt 104%. Năm 2009 nguồn vốn huy động bằng nội tệ đạt 987 tỷ đồng, so đầu năm tăng 83 tỷ, tốc độ tăng 9,18%, nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ đạt 1.021 ngàn USD. Kết quả này khụng phải ngẫu nhiờn mà đú là sự nổ lực phấn đấu, vượt qua muụn ngàn khú khăn của chi nhỏnh. Điều đú tạo điều kiện thuận lợi để tăng tỷ lệ vốn cho vay trung, dài hạn và điều hoà vốn cho toàn hệ thống.
*Về thị phần huy động vốn:
- Thị phần của NHNo trờn địa bàn luụn tăng trưởng, năm 2007 thị phần huy động của ngõn hàng chiếm 56,26% thị phần toàn địa bàn tỉnh, năm 2008 chiếm 57,08% tăng 0,82% so với năm trước. Năm 2009 thị phần huy động vốn chiếm 50,38% toàn địa bàn, so đầu năm giảm 6,7%. Trong năm 2009 một số
phũng giao dịch của NHTM cổ phần mới mở nờn thị phần bị chia sẻ. Mặc dự chiếm thị phần lớn về huy động vốn trờn địa bàn tỉnh, song với đặc thự của tỉnh cú điểm xuất phỏt thấp, tớch luỹ của người dõn cũn hạn chế nờn cụng tỏc huy động vốn của chi nhỏnh cũn gặp nhiều khú khăn, chưa tự cõn đối được, phải sử dụng vốn Trung ương.
*Về cụng tỏc huy động vốn:
- Xỏc định cụng tỏc huy động vốn tại địa phương là nhiệm vụ quan trọng nhất, tập trung nhõn lực cụng tỏc huy động vốn, chỳ trọng hỡnh thức huy động tạo nờn tớnh ổn định nguồn vốn trong kinh doanh.
- Triển khai cỏc sản phẩm tiển gửi đa dạng chẳng hạn như năm 2008 chi nhỏnh đó triển khai huy động tiết kiệm dự thưởng tại địa phương, với giải đặt biệt là xe mỏy Future Neo kết quả đạt được : Nội tệ đạt 33.420 triệu đồng, ngoại tệ đạt: 115.553 USD. Hiện nay trờn địa bàn hỡnh thức huy động tiền gửi tiết kiệm cú dự thưởng là một sản phẩm được ưa thớch nhất.
Triển khai cú hiệu quả cỏc đợt huy động tiết kiệm do Trung ương tổ chức: Năm 2008 huy động tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ bảo đảm giỏ trị theo vàng thực hiện đến 31/12/2008 đạt 12.560 triệu đồng. Phỏt hành kỳ phiếu mừng Xuõn Kỷ Sửu: VNĐ đạt 12.365 triệu đồng so kế hoạch giao thành 35,33%
Tớch cực phối hợp với chớnh quyền địa phương nắm bắt kế hoạch chi trả tiền đền bự đất đai để huy động vốn. Thực hiện chớnh sỏch lói suất huy động cú tớnh cạnh tranh tớch cực, điều chỉnh lói suất kịp thời, phự hợp với diễn biến của thị trường.
- Triển khai đồng bộ cỏc giải phỏp kớch cầu của Chớnh phủ nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, bảo đảm an sinh xó hội, chia sẻ khú khăn với nền kinh tế trờn địa bàn. Chi nhỏnh đó chủ động đề xuất với Uỷ ban nhõn dõn tỉnh đứng ra tổ chức và mời tất cả cỏc doanh nghiệp và khỏch hàng là cỏ nhõn về triển khai thực hiện QĐ131, QĐ 443, QĐ497 và cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng hiện nay
- Thực hiện nghiờm tỳc chỉ đạo của Tổng giỏm đốc về việc giảm lói suất xuống 10,5% để chia sẻ cựng khỏch hàng.
Ngoài ra chi nhỏnh cũn tăng cường nõng cao chất lượng giao dịch, phục vụ khỏch hàng thụng qua việc bố trớ cỏn bộ giao dịch cú năng lực chuyờn mụn, cú khả năng giao tiếp tốt, hướng dẫn tận tỡnh, chu đỏo, tạo được niềm tin đối với khỏch hàng. Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền quảng cỏo, xõy dựng chiến lược thu hỳt khỏch hàng hiện hữu và cả khỏch hàng trong tương lai. Khỏch hàng của NHNo rất đa dạng, ngoài khỏch hàng lớn truyền thống như: bảo hiểm xó hội, Điện lực, Bưu điện, Viễn thụng… số lượng khỏch hàng vừa và nhỏ cũng ngày càng gia tăng, đú là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh, hộ nụng dõn... Ngõn hàng đề ra hẳn một chiến lược thu hỳt khỏch hàng là những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều này giỳp cho ngõn hàng ớt bị phụ thuộc vào những khỏch hàng lớn. Khỏch hàng nhiều, đa dạng ngõn hàng cú thể chủ động đề ra mức lói suất, cỏc chi phớ đầu vào từ đú cũng chủ động được lói suất đầu ra.
Dưới đõy là bảng thụng kờ thị phần huy động vồn của NHNo&PTNT tỉnh Kon Tum so với cỏc Ngõn hàng khỏc trờn địa bàn.
Bảng 13: Thống kờ thị phần huy động vốn của cỏc Ngõn hàng Đơn vị tớnh: % Ngõn hàng Năm 2007 Năm 2008 Mức -/+ Năm 2009 Mức -/+ NHNo&PTNT 56.26 57.08 0.82 50.38 -6.7 NH Đầu tư 35.36 35.16 -0.2 37.16 2 NH Cụng thương 7.67 7.37 -0.3 9.38 2.01 NH Chớnh sỏch XH 0.69 0.37 -0.32 3.07 2.7
( Trớch số liệu bỏo cỏo tổng kết )
Qua bảng số liệu trờn ta thấy thị phần của NHNo&PTNT trờn địa luụn tăng trưởng trong 2 năm liền, năm 2007 thị phần của NHNo&PTNT chiếm 56,26% thị phần toàn tỉnh địa bàn, tăng so năm 2006 là 1,41%. Năm 2008 chiếm 57,08% tăng 0,82% so năm trước, sang năm 2009 thị phần huy động vốn cú phần giảm sỳt chiếm 50,38% toàn địa bàn, so đầu năm giảm 6,7%.
Mặc dự chiếm thị phần lớn về huy động vốn nhưng Ngõn hàng vẫn xỏc định cụng tỏc huy động vốn tại địa phương là nhiệm vụ quan trọng nhất, tập
trung nhõn lực cho cụng tỏc huy động vốn, chỳ trọng hỡnh thức huy động, tạo nờn tớnh ổn định nguồn vốn trong kinh doanh.
Đạt được những thành tựu trờn là nhờ vào:
- Ngõn hàng đó tiến hành xõy dựng kế hoạch kinh doanh cuối năm, quý phự hợp theo hướng phỏt triển kinh tế của địa phương, đỏp ứng kịp thời về nguồn vốn nhằm đảm bảo chủ động trong kinh doanh. Giao kế hoạch kinh doanh phự hợp theo quý, năm đến tất cả cỏc chi nhỏnh, phũng giao dịch trực thuộc.
- Chi nhỏnh tập trung huy động nguồn vốn nhất là nguồn vốn cú lói suất thấp, ổn định chủ động cõn đối vốn tăng trưởng, sử dụng vốn theo kế hoạch được giao, đảm bảo khả năng thanh khoản và đỏp ứng nhu cấu tớn dụng trờn địa bàn.
- Ngõn hàng đó củng cố và tăng cường phỏt huy mối quan hệ chặt chẽ với cỏc đơn vị khỏch hàng truyền thống từ nhiều năm trước, ngoài ra Ngõn hàng cũng tiến hành mở rộng quan hệ với khỏch hàng mới nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ dõn cư, đõy là nguồn vốn mang tớnh ổn định cao, thu hỳt khỏch hàng mở tài khoản thanh toỏn; đưa ra nhiều sản phẩm dịch vụ ngõn hàng, cung cấp nhiều tiện ớch cho khỏch hàng.
- Thực hiện tốt cụng tỏc chăm súc khỏch hàng, nhất là đối với cỏc tổ chức kinh tế như: Bảo hiểm xó hội, Kho bạc Nhà nước... nhằm thu hỳt nguồn vốn khụng kỳ hạn với khối lượng lớn để hạ lói suất đầu vào và tăng trưởng tớn dụng.
- Chi nhỏnh đó phỏt huy tốt vai trũ của cụng cụ lói suất, nắm bắt kịp thời sự biến động của thị trường, ỏp dụng biểu lói suẫt linh hoạt trong phạm vi quyền hạn được cho phộp của chi nhỏnh để thu hỳt được khỏch hàng mới, vừa đảm bảo yờu cầu hiệu quả trong kinh doanh để phỏt triển ổn định lõu dài.
- Thường xuyờn củng cố, kiện toàn, ổn định bộ mỏy nhõn sự đủ mạnh, làm tốt cụng tỏc quy hoạch cỏn bộ từ Giỏm đốc, Phú giỏm đốc NHNN loại 3, phũng giao dịch; Trưởng, phú phũng NHNN tỉnh và quan tõm đào tạo cỏn bộ quy hoạch để chuẩn bị nguồn nhõn lực kế thừa vững chắc, lõu dài.
- Chi nhỏnh luụn làm tốt cụng tỏc thu chi tiền mặt và thanh toỏn nhanh nhạy, an toàn, chớnh xỏc theo đỳng yờu cầu của cỏc đơn vị kinh tế và nhõn dõn.
b) Những mặt chưa được:
Bờn cạnh những thành quả đỏng khớch lệ, Ngõn hàng cũn một số mặt cũn hạn chế: - Năm 2009 nguồn vốn huy động đạt 86,36% so chỉ tiờu kế hoạch kinh doanh Trụ sở chớnh giao, trong tiền gửi dõn cư giảm mạnh.
- Một số chi nhỏnh loại 3, phũng giao dịch chưa cú giải phỏp hữu hiệu để đẩy mạnh cụng tỏc huy động vốn, dẫn đến nguồn vốn chưa đạt theo kế hoạch giao.
- Hoạt động kinh doanh ngoại hối cũn hạn chế, chưa khai thỏc và tiếp cận hết cỏc khỏch hàng cú quan hệ xuất nhập khẩu, một số chi nhỏnh loại 3, phũng giao dịch chưa cú hoạt động mua bỏn ngoại tệ, huy động vốn bằng ngoại tệ đạt tỷ lệ thấp.
- Cụng tỏc kiểm tra chuyờn đề về hoạt động kinh doanh tại Hội sở tỉnh, cỏc chi nhỏnh loại 3, phũng giao dịch trực thuộc chưa được thường xuyờn, cụng tỏc phỳc tra sau khi kiểm tra chưa kịp thời, dẫn đến tỡnh trạng khụng điều chỉnh kịp thời những hạn chế, bất cập để thoả món nhu cầu của khỏch hàng.
- Trỡnh độ năng lực của đội ngũ cỏn bộ khụng đồng đều, một số cỏn bộ thiếu kinh nghiệm, chậm đổi mới, thiếu sỏng tạo trong thực hiện nghiệp vụ đó dẫn đến việc tỡm kiếm và phỏt triển khỏch hàng tiền gửi cũn hạn chế.
- Cỏc tiện ớch, dịch vụ ngõn hàng chưa phong phỳ, đa dạng chưa hấp dẫn khỏch hàng nờn tỷ lệ thu ngoài tớn dụng đạt thấp so với định hướng của NHNo&PTNT Việt Nam.
Thấy hết được những thận lợi và khú khăn khi huy động vốn, NHNo&PTNT tỉnh Kon Tum cần phải phỏt huy cỏc lợi thế và hạn chế những bất lợi của mỡnh vỡ vậy Ngõn hàng cần phải cú những giải phỏp thớch hợp.
CHƯƠNG III:
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN Ở NHNo&PTNT TỈNH KON TUM